Thứ Bảy, 2 tháng 4, 2022

SÁCH ĐÃ IN XONG

    SÁCH ĐÃ IN XONG

Tiểu thuyết NĂM NGƯỜI CÙNG LÀNG - tác giả Trọng Bảo do Nhà xuất bản Văn học cấp phép xuất bản đã in xong cuối tháng 3-2022. “Năm người cùng làng” viết về thời hậu chiến. Đất nước trải qua bao năm tháng dài của các cuộc chiến tranh đầy đau thương, mất mát nhưng thời hậu chiến với những với những di chứng, nỗi đau của người lính, người dân còn dài hơn rất nhiều. Thời chiến đã khốc liệt song thời hậu chiến cũng không kém phần khốc liệt, gian lao. Có những điều phi lý tưởng chỉ xảy ra trong chiến tranh nhưng không ngờ lại đầy rẫy ở thời bình.
Ở một cái làng nhỏ ven sông có năm người bạn cùng sinh một năm, cùng học với nhau cho đến hết lớp 10 (lớp cuối cấp 3 ở miền Bắc trước đây). Câu chuyện xoay quanh số phận của năm nhân vật ấy. Mỗi người một hoàn cảnh nhưng đều giống nhau ở một điểm là đều là những học trò nghịch như quỷ - nên còn gọi là nhóm "ngũ quỷ" làng Vực. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, ba người lên đường nhập ngũ vào miền Nam chiến đấu, một người đi thanh niên xung phong, chỉ có một người xuất ngoại du học ở nước ngoài. Hết chiến tranh, một người lính (nhân vật Thưởng) và cô thanh niên xung phong (nhân vật Nhiên) từ mặt trận trở về làng. Nhân vật Hiến đi học nước ngoài cũng đã trở về và thành danh là một cán bộ nhà nước.
Câu chuyện bắt đầu khi một trong hai liệt sĩ làng Vực đột ngột trở về làng. Đó là Vũ Phương. Hóa ra anh vẫn còn sống. Anh chỉ bị thương sọ não, bị thất lạc đơn vị chứ không chết. Vũ Phương trở về với một câu hỏi luôn luôn thường trực trong đầu: "Tao chết rồi à! Tại sao tao lại chết?". Sự trở về của người "liệt sĩ" khiến nhiều chuyện ở làng xáo trộn. Trước tiên là việc đi tìm "chứng nhận là người còn sống" của Vũ Phương. Hóa ra là không đơn giản bởi một bộ máy chính quyền quan liêu, nhũng nhiễu, nhiều thủ tục nhiêu khê.
Hành trình để từ một "liệt sĩ" trở lại làm một người còn sống của Vũ Phương thật gian nan, phiền phức. Nhiều sự trớ trêu khác cũng xuất hiện kể từ khi “người chết” sống lại. Người mẹ già ốm yếu đã bao năm rồi nhận tiêu chuẩn tiền tuất hàng tháng của gia đình liệt sĩ, nhận vài viên thuốc giá rẻ miễn phí ở trạm y tế xã nay phải trở về làm một người dân bình thường, không còn những đãi ngộ ấy nữa. Một "liệt sĩ" từ cõi chết trở về luôn được đám trẻ tung hô là “anh hùng” như Vũ Phương giờ phải gian nan kiếm sống mưu sinh giống như số phận của bao nhiêu người lính thời hậu chiến. Nhưng dù gian nan, vất vả họ vẫn giữ gìn được phẩm giá và nhân cách của mình, không bao giờ sa ngã trước cám dỗ của tiền bạc. Nhân vật Thưởng trở về từ mặt trận B3-Tây Nguyên. Anh bị sốt rét và nhiễm chất độc da cam, không lấy vợ, thay mẹ chèo đò chở khách sang sông. Đứa con nuôi (cái Sương) chính là con đẻ của người yêu cũ lén bỏ lại trên thuyền cho anh nuôi để không vướng bận khi xuất ngoại với người chồng ngoại quốc. Anh Thưởng đã phải gian nan nuôi nấng cái Sương. Nhưng anh đã có được niềm vui hạnh phúc khi đứa con gái nuôi lớn khôn, học giỏi. Cái Sương suýt nữa bị ông chủ cưỡng hiếp và đẩy vào cạm bẫy của một đường dây buôn bán đưa người ra nước ngoài. Cái đường dây tội lỗi ấy do vợ chồng ông chủ doanh nghiệp trá hình mà người vợ lại chính là người yêu cũ của anh Thưởng, mẹ đẻ của cái Sương lập ra. Người mẹ buôn người ấy đã nhận ra con gái của mình khi cái Sương để lại giấy tờ trong túi xách khi chạy thoát ra khỏi động quỷ. Người gác cổng doanh nghiệp ấy cũng là một người lính cũ ở mặt trận B3 đã cứu cái Sương. Sau vụ ấy người cựu chiến binh gác cổng bị mất việc trong khi vợ ốm yếu, con nhiễm chất độc da cam. Nhưng bản lĩnh của người lính chiến vẫn thể hiện qua câu nói của ông: "Mất việc thì mất, tôi cóc cần! Hôm ấy, nếu biết thằng giám đốc định hại con bé thì tôi đã đạp cửa xông vào đâm luôn cho nó một nhát. Mẹ kiếp! Đi tù thì đi tù, chiến tranh, bom đạn còn chẳng sợ, sợ đéo gì nhà tù!".
Trong năm người cùng làng người thành đạt nhất là nhân vật Hiến. Hiến được ông chú ruột là cán bộ cấp to nâng đỡ. Hiến đã tích cực hỗ trợ ông chú trong việc loại bỏ nhiều "địch thủ" để vươn lên với những thủ đoạn vô cùng tinh vi, hèn hạ. Trong đó có món "đòn văn nghệ", dùng văn nghệ để ám sát đối thủ chính trị của mình. Thằng Hiến thì tìm cách "bẫy" cấp trên trực tiếp của mình để đoạt chức trưởng phòng, vươn lên làm phó giám đốc sở công nghiệp tỉnh. Con đường công danh của nó rộng mở tưởng là thênh thang, mỹ mãn. Nhưng luật đời nhân quả. Bọn tham ô, tham nhũng, khó tránh khỏi lưới trời lồng lộng. Khi biết số mình đã tận, thằng Hiến đã lặng lẽ trở về làng Vực để gieo mình kết thúc cuộc đời ở dòng sông quê nhà, nơi nó từng vẫy vùng tắm mát một thời tuổi trẻ.
Các nhân vật khác trong tiểu thuyết “Năm người cùng làng” như mẹ con chị Hường bán rau, lão Vận quét chợ, ông Nghĩa, thằng Nhân "thợ xây", cụ thủ từ Đền Vực. Họ là những nhân vật phụ trong tiểu thuyết nhưng cũng có những số phận, những mối liên hệ gắn với các nhân vật chính trong nhóm "ngũ quỷ" làng Vực nơi vùng trung du nghèo khó…
Tôi xin được chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Văn học, cảm ơn những người làm công tác biên tập, làm sách đã giúp cho cuốn tiểu thuyết này ra đời. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc tiểu thuyết “Năm người cùng làng” của Trọng Bảo.
Hà Nội, tháng 3-2022
TRỌNG BẢO
Có thể là hình ảnh về văn bản cho biết 'TRỌNG BẢO Năm cùng mười Liểu thuyết làng vh NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC'

84 nhận xét:

  1. Bao giờ trời lại sáng
    Đề thấy ánh mặt trời.

    Trang cũ.

    https://trongbaoblogspotcom.blogspot.com/2022/01/ghi-chep-nho-ve-ha-quang_23.html#comment-form

    Trả lờiXóa
  2. Ba Lan, Bulgaria nói Nga dừng giao khí đốt
    https://bit.ly/3EOzdjc

    Bulgaria và Ba Lan cho biết tập đoàn Gazprom của Nga thông báo sẽ ngừng vận chuyển khí đốt tới hai nước này từ ngày 27/4.
    ....................................................

    Cháy kho đạn Nga gần biên giới Ukraine
    https://bit.ly/3OFAwp1

    Giới chức tỉnh Belgorod giáp biên giới Nga - Ukraine thông báo hỏa hoạn xảy ra tại kho đạn, song chưa ghi nhận thương vong.

    "Đám cháy tại kho đạn Staraya Nelidovka đã được dập tắt. Theo lãnh đạo cơ quan tình trạng khẩn cấp tỉnh Belgorod Sergey Potapov, không có thương vong dân sự, các khu chung cư và nhà cửa không bị hư hại", ông Gladkov thông báo, song chưa nêu nguyên nhân sự cố.
    ......................................................

    Đổi chiến lược, Nga có thể kéo dài xung đột Ukraine
    https://bit.ly/3rTBzIv

    Nga đặt mục tiêu mới "kiểm soát hoàn toàn Donbass" và miền nam Ukraine trong giai đoạn hai chiến dịch, khiến giao tranh khốc liệt có thể kéo dài nhiều năm.

    "Một trong những nhiệm vụ của quân đội Nga là kiểm soát hoàn toàn vùng Donbass và miền nam Ukraine, nhằm tạo hành lang trên bộ nối với Crimea", thiếu tướng Rustam Minnekaev, quyền tư lệnh Quân khu Trung tâm Nga, phát biểu trong cuộc phỏng vấn hôm 22/4.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. EU phản ứng gắt trước việc Nga dừng cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria
      https://bit.ly/3kk86mQ

      [ Liên minh châu Âu (EU) cho biết đang thảo luận để đưa ra phản ứng thống nhất sau khi tập đoàn Gazprom (Nga) ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria với lý do chưa nhận được các khoản thanh toán bằng đồng rúp từ hai nước này.

      Phát biểu ngày 27/4, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen nói rằng thông báo của Gazprom về việc đơn phương dừng cấp khí đốt cho khách hàng châu Âu một lần nữa cho thấy Nga sử dụng mặt hàng này như là một công cụ để đe dọa các nước. “Đây là điều bất hợp lý và không thể chấp nhận được. Nó một lần nữa cho thấy Nga không phải là nhà cung ứng khí đốt đáng tin cậy”, bà von der Leyen bày tỏ quan điểm.]

      Sao xấu tính quá vậy. Cấm mua than của Nga thì không sao. Người ta không bán cho thì nổi điên là sao?
      Chúng nghĩ chúng là ai?
      ........................................................

      Nga dọa cắt thêm khí đốt đến châu Âu
      https://bit.ly/3KnyW8f

      Nga cảnh báo có thể ngừng cung cấp khí đốt cho các khách hàng châu Âu nếu họ từ chối thanh toán bằng ruble, sau khi cắt nguồn cung với Ba Lan và Bulgaria.

      Xóa
  3. Báo Nga: Ukraine đề nghị giúp Moldova chiếm lại Transnistria, nhưng bị từ chối
    https://bit.ly/39rOf2Z

    (PLO)- Theo hãng tin RIA Novosti ngày 27-4, Moldova đã từ chối lời "gợi ý", "đề nghị" từ phía Ukraine giúp chiếm lại khu vực ly khai Transnistria bằng vũ lực.

    Theo hãng tin RIA Novosti ngày 27-4, Moldova đã từ chối lời "gợi ý", "đề nghị" từ phía Ukraine giúp chiếm lại khu vực ly khai Transnistria bằng vũ lực. Moldova khẳng định rằng nước này chỉ tìm cách thu phục và thống nhất lãnh thổ ly khai này thông qua các biện pháp chính trị.
    ..........................................................

    Nga ra đòn trong cuộc đấu khí đốt với châu Âu
    https://bit.ly/37J8RmQ

    Nga tung đòn đầu tiên trong cuộc đối đầu khí đốt với châu Âu bằng cách khóa vòi sang Ba Lan và Bulgaria, qua đó cảnh báo các thành viên khác của EU.

    Giới quan sát cho rằng hành động này của Nga chứng tỏ họ không "dọa suông" sau cảnh báo tháng trước rằng sẽ ngưng cung cấp khí đốt cho những nước "thiếu thân thiện" không chịu thanh toán hợp đồng bằng ruble, theo sắc lệnh của Tổng thống Vladimir Putin.
    .........................................................

    Ba Lan và Bulgaria nhận khí đốt EU: 'Kỷ nguyên năng lượng hóa thạch của Nga ở châu Âu sắp kết thúc'
    https://bit.ly/3LuhcJy

    [ TTO - Ba Lan và Bulgaria đang nhận khí đốt từ các nước láng giềng trong Liên minh châu Âu (EU), sau khi hai nước này nhận thông báo về việc ngừng cấp khí đốt từ Công ty năng lượng Gazprom của Nga.

    "Hôm nay (27-4), Điện Kremlin lại thất bại lần nữa trong nỗ lực chia rẽ các nước thành viên (EU). Kỷ nguyên năng lượng hóa thạch của Nga tại châu Âu sắp kết thúc", bà von der Leyen nói thêm. ]

    Chẳng hiểu chúng lấy khí đốt từ đâu để cấp cho Ba Lan và Bulgaria. Đúng là tức cười.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thêm một quốc gia EU từ chối thanh toán khí đốt Nga bằng đồng rúp
      https://bit.ly/3rVDPPu


      VOV.VN - Sau Ba Lan và Bulgaria, Phần Lan cũng đã từ chối thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng rúp.

      Các phương tiện truyền thông địa phương hôm 27/4 đưa tin, Phần Lan đã từ chối kế hoạch thanh toán khí đốt bằng đồng rúp của Nga.
      .............................................................

      Mỹ đề xuất dùng tài sản tỷ phú Nga bồi thường cho Ukraine
      https://bit.ly/3xXjVqT

      Nhà Trắng đề xuất sử dụng hàng chục tỷ USD bị tịch thu từ giới tài phiệt Nga để bồi thường cho Ukraine, do chiến dịch quân sự của Moskva.

      Nhà Trắng ra tuyên bố nói rằng động thái như vậy nhằm giúp Ukraine khắc phục hậu và Tổng thống Joe Biden sẽ công bố đề xuất này cùng yêu cầu quốc hội tăng viện trợ cho Ukraine trong hôm nay.
      ...............................................................

      Công ty Đức đàm phán cách thanh toán khí đốt với Nga
      https://bit.ly/3EUmf3z

      [ Hai trong số các công ty năng lượng hàng đầu châu Âu, bao gồm công ty Đức, xác nhận đang đàm phán với Gazprom về cách thanh toán khí đốt.

      Công ty OMV của Áo cũng thông báo đang phân tích yêu cầu của tập đoàn Nga Gazprom về các phương thức thanh toán sao cho không đi ngược lại các lệnh trừng phạt mà EU áp đặt đối với Nga.

      Động thái của hai công ty hàng đầu châu Âu diễn ra sau khi tập đoàn năng lượng Nga thông báo ngừng cung cấp hoàn toàn khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria do hai nước này từ chối thanh toán bằng đồng ruble như yêu cầu của Moskva. Theo Gazprom, Ba Lan hiện tiếp tục mua khí đốt Nga từ nguồn dự trữ của Đức. ]

      Bọn Ba Lan chúng bị điên rồi. Đúng là Ngu Xuẩn.

      Tức cười thật. Thì vẫn là từ Nga thôi.

      Xóa
  4. ‘Dòng chảy ngược’ từ Đức giúp Ba Lan vẫn có thể mua khí đốt của Nga
    https://bit.ly/3OOq1zR

    [ Theo hãng thông tấn TASS hôm 28/4, ông Sergey Kupriyanov, phát ngôn viên của Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom, cho biết Ba Lan vẫn mua khí đốt của Nga dù trước đó tuyên bố rằng họ sẽ “đoạn tuyệt” với nguồn cung từ Moskva. ]

    Ha ha ha .......
    ...................................................

    Các doanh nghiệp Bulgaria muốn Nga nối lại nguồn cung khí đốt
    https://bit.ly/3MFwKKA

    [ Các doanh nghiệp Bulgaria muốn Sofia có thể nối lại các cuộc đàm phán với Gazprom, sau khi Tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga dừng cung cấp khí đốt đến nước này. ]

    Thằng điên nữa. Ha ha ha.....
    ................................................................

    Châu Âu: Loạt công ty lớn tính mở tài khoản đồng ruble để mua khí đốt Nga
    https://bit.ly/3y2d9Ar

    Financial Times dẫn các nguồn thạo tin cho biết các nhà phân phối khí đốt ở Đức, Áo, Hungary và Slovakia đang có kế hoạch mở tài khoản bằng đồng ruble tại ngân hàng Gazprombank ở Thụy Sĩ để đáp ứng yêu cầu của Nga về việc thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng nội tệ của nước này. Trong đó, Uniper có trụ sở tại Düsseldorf (Đức) và OMV có trụ sở tại Vienna (Áo) là hai trong số những nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Nga.
    ..................................................

    Hạ viện Mỹ thông qua dự luật tịch thu tài sản Nga, ủng hộ tiền cho Ukraine
    https://bit.ly/3kmR8UC

    [ Theo dự luật mới, giới chức Mỹ có thể thu giữ các biệt thự, du thuyền và máy bay sang trọng của các tỷ phú và tập đoàn lớn Nga, vốn nằm trong danh sách trừng phạt của Washington.

    Theo RT, Hạ viện Mỹ hôm 27/4 thông qua một dự luật không ràng buộc, kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden tịch thu tài sản của các tỷ phú và tập đoàn Nga được cho là "thân" với điện Kremlin. Theo dự luật mới, số tiền thu được từ việc "xử lý" các tài sản Nga bị tịch thu sẽ được chuyển sang hỗ trợ Ukraine. ]

    Hạ viện Mỹ đúng là lũ Cướp .

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. RT: Ba Lan ra lệnh thu giữ tài sản công ty khí đốt Nga
      https://bit.ly/3y3xMMk

      [ Hãng thông tấn RT của Nga ngày 29/4 đưa tin Warsaw yêu cầu công ty Novatek Green Energy chuyển giao cơ sở hạ tầng ở Ba Lan cho các công ty nhà nước. ]

      Lại thêm một thằng ăn cướp nữa.

      Xóa
    2. Không chơi lại được thì đi ăn cướp.

      Văn hóa phương Tây đấy. Đúng là lũ Vô Học.

      Xóa
  5. Ba Lan viện trợ quân sự cho Ukraine nhiều vượt Mỹ?
    https://bit.ly/3y3uR6t

    Ba Lan đã chuyển 1/2 số xe tăng nước này có cho Ukraine. Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải toàn bộ khoản viện trợ quân sự Warsaw dành cho Kiev kể từ ngày 24.2, đài phát thanh nhà nước Ba Lan tiết lộ.

    Báo Nga RT dẫn nguồn đài phát thanh Polskie của Ba Lan hôm 29.4 đưa tin, Warsaw đã cung cấp cho nước láng giềng Ukraine khoản viện trợ quân sự trị giá khoảng 7 tỷ USD kể từ ngày 24.2. Số tiền này thậm chí còn vượt qua Mỹ - quốc gia vốn được cho dẫn đầu thế giới trong viện trợ quân sự cho Ukraine.

    Từ thời điểm xung đột Nga – Ukraine bùng nổ, Mỹ đã viện trợ cho Ukraine số vũ khí và thiết bị quân sự trị giá hơn 3,7 tỷ USD.
    ............................................

    Nga nói NATO xem Ukraine là công cụ kiềm chế Moskva
    https://bit.ly/37Zpevk

    [ Nga nói khủng hoảng Ukraine là kết quả của việc phương Tây thúc đẩy thế giới đơn cực, cáo buộc Mỹ, NATO xem Kiev là công cụ kiềm chế Moskva.

    Trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Trung Quốc Xinhua được công bố hôm nay, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói rằng xung đột giữa Moskva và Kiev, cũng như cuộc khủng hoảng Ukraine đang diễn ra, là kết quả trực tiếp của việc phương Tây thúc đẩy tạo ra thế giới đơn cực, với sự mở rộng không ngừng của NATO về phía đông. ]

    Cái này đúng là thật đấy.
    ............................................................

    Nga ước tính mất 10% GDP, Mỹ huấn luyện lính Ukraine tại Đức
    https://bit.ly/3Lyxwc6

    Ngân hàng trung ương Nga ước tính, nền kinh tế nước này trong năm nay dự kiến sẽ sụt giảm 8 - 10% so với năm ngoái.

    Theo Ngân hàng Trung ương Nga, các hoạt động kinh tế của xứ sở bạch dương bắt đầu giảm vào tháng 3 năm nay sau khi Moscow mở chiến dịch tấn công quân sự vào Ukraine và bị Mỹ cùng các đồng minh áp trừng phạt. Ngân hàng cho biết, hiện đã có sự suy giảm trong hoạt động tiêu dùng, kinh doanh cũng như xuất - nhập khẩu ở Nga.

    Trả lờiXóa
  6. Mười nước lặng lẽ mua khí đốt của Nga bằng đồng Rúp
    https://bit.ly/39ApWjr

    Trong khi nhiều nhà lãnh đạo châu Âu công khai tuyên bố sẽ không mua khí đốt của Nga bằng đồng Rúp như Tổng thống Putin yêu cầu thì 10 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã thực hiện những gì Nga đòi hỏi.

    Hiện chưa rõ các nước EU mà ông Gulyas đề cập tới là nước nào. Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã ngừng cung cấp cho Ba Lan và Bulgari sau khi cả hai nước từ chối thanh toán bằng đồng Rúp. Tuy nhiên, theo một bản tin của tờ Bloomberg hồi tuần trước, 10 nước thành viên EU đã lập tài khoản tại Gazprombank và có 4 nước đã dùng cơ chế này để thanh toán tiền mua khí đốt của Nga.
    ......................................................

    Nga dọa tịch thu tài sản "ăn miếng trả miếng" với những quốc gia "thù địch"
    https://bit.ly/3KAoTN7

    (NLĐO) – Nga ngày 1-5 tuyên bố có thể tịch thu tài sản tại Nga của những công ty đến từ các quốc gia bị Moscow xem là thù địch.

    Động thái này nhằm đáp trả đề xuất của Washington về việc bán tài sản tịch thu của giới tài phiệt Nga để hỗ trợ Ukraine.
    ...........................................................

    Nga nói không yêu cầu Tổng thống Ukraine đầu hàng
    https://bit.ly/3LzYO1S

    Ngoại trưởng Nga Lavrov cho biết nước này không yêu cầu Tổng thống Ukraine Zelensky đầu hàng như một điều kiện thiết lập hòa bình.

    "Tổng thống Zelensky có thể mang lại hòa bình nếu ông ấy ngừng ra lệnh cho các tiểu đoàn tân phát xít của mình phạm tội, buộc họ thả tất cả dân thường và dừng kháng cự", Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói trong cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Italy Mediaset, được công bố hôm 1/5. "Chúng tôi không yêu cầu ông ấy đầu hàng".

    Trả lờiXóa
  7. Mỹ tiết lộ số vũ khí đã chuyển giao cho Ukraine
    https://bit.ly/3kCMEcR

    Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, khoảng 80% hệ thống lựu pháo và một nửa số đạn 155mm dành cho chúng trong gói viện trợ quân sự Tổng thống Joe Biden công bố hồi tháng trước đã được chuyển giao cho Ukraine.

    Quân đội Mỹ cũng tiết lộ đã gửi gần như toàn bộ hệ thống radar pháo phản lực và radar phòng không cùng 5.000 tên lửa chống tăng Javelin theo cam kết. Song, họ chưa chuyển giao chiếc trực thăng quân sự nào.
    ....................................................

    Anh viện trợ thêm 375 triệu USD khí tài quân sự cho Ukraine
    https://bit.ly/3KQWO4p

    Anh cho biết sẽ cung cấp thêm 375 triệu USD viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó có thiết bị tác chiến điện tử và hệ thống radar phòng thủ.

    Theo văn phòng Thủ tướng Anh Boris Johnson, bên cạnh các trang thiết bị khác, London sẽ cung cấp trang bị nhìn đêm, công cụ gây nhiễu định vị vệ tinh, máy bay không người lái hạng nặng cho quân đội Ukraine và xe bọc thép cho các quan chức dân sự.
    .....................................................

    EU sắp tung gói trừng phạt mới đối với Nga
    https://bit.ly/3P43Cim

    Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị các biện pháp trừng phạt mới đối với dầu mỏ Nga sau bước thay đổi đột ngột của Đức.

    Ủy ban châu Âu (EC) trong tuần này dự kiến đề xuất gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Gói trừng phạt mới có thể gồm cả lệnh cấm đối với hoạt động mua dầu mỏ của Nga.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Giá khí đốt tăng mạnh khiến người lao động Bulgaria bức xúc
      https://bit.ly/3LCoknc

      Việc Bulgaria từ chối thanh toán khí đốt bằng đồng rúp đã khiến Nga cắt nguồn cung tới nước này.

      Ngày 2/5, Ivaylo Naydenov - Giám đốc điều hành của Liên đoàn Người tiêu dùng Năng lượng công nghiệp Bulgaria (BFIEC) - cho biết nhiều người lao động nước này sẽ biểu tình vì giá năng lượng sau khi Nga ngừng cung cấp khí đốt cho nước này trong thời gian gần đây.

      Ông Naydenov nói: "Nếu không, chúng tôi sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài tổ chức các cuộc biểu tình, như các tổ chức người sử dụng lao động đã thông báo. Ông tiết lộ rằng Thủ tướng Kiril Petkov đã được BFIEC thông báo về nguy cơ của các cuộc biểu tình này".

      Xóa
  8. Canh bạc mạo hiểm của Liên minh châu Âu
    https://bit.ly/3KT5OpG

    [ Giá dầu tăng vọt sau khi Liên minh châu Âu (EU) công bố kế hoạch loại bỏ dần dầu nhập khẩu từ Nga

    Giá dầu thô Brent có lúc tăng 3,25% lên 108,39 USD/thùng vào chiều 4-5 (giờ Việt Nam) trong khi giá dầu thô WTI tăng 3,72% lên 106,13 USD/thùng.

    Ông Simone nhấn mạnh: "Trong ngắn hạn, điều đó sẽ gây ra tác động tiêu cực cho kinh tế châu Âu nói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung do giá năng lượng tăng. Đó là chưa kể đến những rủi ro Nga đáp trả bằng việc cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên".

    Liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine, hãng thông tấn Ukrinform (Ukraine) hôm 3-5 dẫn lời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết Kiev có thể tiến hành cuộc trưng cầu dân ý về quy chế trung lập của nước này. ]

    Tôi thì chẳng bao giờ tin vào thằng tổng thống Ukraine này.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. OPEC+ nhất trí tăng sản lượng dầu mỏ ở mức 'khiêm tốn'
      https://bit.ly/3LOseJH

      Không nằm ngoài dự đoán, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đã nhất trí chỉ tăng sản lượng dầu ở mức khiêm tốn trong cuộc họp tại Vienna (Áo) ngày 5/5.

      Bất chấp lời kêu gọi từ các nước phương Tây, các nước thành viên OPEC+ đã nhất trí tăng sản lượng dầu 432.000 thùng/ngày trong vào tháng 6 tới, phù hợp với mục tiêu hiện tại là nới lỏng các chính sách hạn chế sản lượng được thực hiện vào năm 2020, khi đại dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng tới nhu cầu năng lượng.

      Lệnh cấm vận dầu mỏ này của EU có thể sẽ buộc Nga phải chuyển hướng dòng chảy sang châu Á và cắt giảm mạnh sản lượng, trong khi EU sẽ phải cạnh tranh để có được nguồn cung sẵn có còn lại. Cả hai yếu tố này đều có khả năng đẩy giá dầu thô tăng lên. Tuy nhiên, chuyên gia Callum Macpherson tại Investec nhận định OPEC+ tiếp tục coi đây là vấn đề của phương Tây chứ không phải là vấn đề nguồn cung cơ bản mà tổ chức này phải ứng phó.

      OPEC+ tiếp tục coi đây là vấn đề của phương Tây chứ không phải là vấn đề nguồn cung cơ bản mà tổ chức này phải ứng phó.

      Xóa
  9. Gazprom: 1 tuần sau khi bị Nga "khóa van", Ba Lan vẫn mua được khí đốt Nga từ nguồn khác
    https://bit.ly/3OZwB6N

    Hãng tin Bloomberg (Mỹ) dẫn lời phát ngôn viên của Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom nói rằng đây là hiện tượng "dòng chảy ngược ảo".

    Theo ông Sergei Kupriyanov, phát ngôn viên của Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom, quốc gia Đông Âu này hiện đang nhận khí đốt Nga gián tiếp từ các đồng minh. Ông Kupriyanov cho biết khí đốt Nga được những người mua ở Italy và Pháp đặt hàng, sau đó cung cấp cho Ba Lan.

    Trước đó Gazprom đã cảnh báo rằng họ sẽ giảm lượng khí đốt xuất khẩu sang các quốc gia cung cấp khí đốt cho Ba Lan, nếu quốc gia Đông Âu này cố gắng "đi đường vòng" để có được nguồn khí đốt Nga.

    Theo lời ông Kupriyanov, Ba Lan đang tiếp nhận khí đốt thông qua cái gọi là "dòng chảy ngược ảo" khi khách hàng của Nga bán khí đốt cho bên thứ 3 bằng cách chuyển hướng dòng chảy khí đốt. Đức cũng đã làm điều này khi cung cấp khí đốt Nga cho Ba Lan bằng cách đảo ngược hướng của một đường ống quan trọng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nguy cơ Phần Lan bị Nga cắt khí đốt vì quyết định gia nhập NATO
      https://bit.ly/3MZLpAn

      Phần Lan có thể trở thành quốc gia tiếp theo bị Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt trong bối cảnh chuẩn bị đưa ra quyết định có nộp đơn xin gia nhập NATO hay không.

      Theo trang tin Oilprice.com ngày 5/5, Phần Lan đang chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng nước này có thể bị Nga cắt khí đốt trong bối cảnh sắp đưa ra quyết định có xin gia nhập NATO hay không trong vài tuần tới.

      Phần Lan nhận tới 70% lượng khí đốt mà họ sử dụng từ Nga, mặc dù khí đốt không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể năng lượng nhập khẩu.
      .........................................................

      Người Bulgaria 'ngồi trên đống lửa' vì Nga cắt khí đốt
      https://bit.ly/3yiCLJc

      Việc Nga ngừng cấp khí đốt cho Bulgaria đang khiến nhiều công ty nước này thấp thỏm vì lo ngại thiếu hụt nguồn cung và giá cả tăng vọt.

      "Tôi không thể tin ai đó đang cố gắng thuyết phục rằng điều này tốt cho chúng tôi. Không, không phải vậy", Konstantin Stamenov, người đứng đầu Liên đoàn Tiêu dùng Năng lượng Công nghiệp (BFIEC) kiêm giám đốc điều hành cấp cao của một công ty sản xuất thép, nói.
      ......................................................

      EU sửa kế hoạch cấm dầu mỏ Nga, nhượng bộ Hungary, Slovakia, Czech
      https://bit.ly/3ypJWQ9

      [ (NLĐO) - Các đại sứ Liên minh châu Âu (EU) đã nhóm họp vào ngày 6-5 để thảo luận về gói sửa đổi lệnh cấm dầu mỏ Nga.

      Theo hãng tin Bloomberg, EU đã đề xuất sửa đổi lệnh cấm trừng phạt dầu mỏ đối với Nga, cho phép Hungary và Slovakia thêm 1 năm để tuân thủ những đề xuất trong lệnh cấm.

      Riêng Cộng hoà Czech được cho thời hạn đến tháng 6-2024. Tất cả quốc gia thành viên EU khác sẽ huỷ bỏ dần việc nhập khẩu dầu mỏ Nga vào cuối năm nay như đề xuất ban đầu, trong đó ngừng nhập khẩu dầu thô trong 6 tháng và các sản phẩm dầu mỏ tinh chế trong 8 tháng.

      Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 6-5 phản đối đề xuất cấm dầu mỏ Nga ban đầu của EU, đồng thời mô tả đó là một "quả bom hạt nhân" được thả xuống nền kinh tế của đất nước ông. Ông Orban muốn EU cho thời hạn 5 năm để thực hiện lệnh cấm này thay vì 1 năm. ]

      Bọn EU này rất mất dạy, chúng chẳng bao giờ nghĩ cho người dân. Hay có thể nói vừa mật dạy vừa ngu xuẩn.

      Không biết chúng ngu hay không biết. Muốn cấm dầu Nga đòi hỏi phài có nguồn cung thay thế, mà các nước Opec nói họ không đủ khả năng vì số lượng quá lớn và phải cần có thời gian. Thêm nữa cần phải có đội tàu thủy lớn mà điều này cũng cần phải mất vài năm.

      Chúng là một lũ Ngu Xuẩn không hiểu biết. Chỉ dân EU là khổ với chúng thôi. Đây là điều không thể làm được như chúng mong muốn.
      .........................................................

      Nga tuyên bố hiện diện ở miền nam Ukraine vĩnh viễn
      https://bit.ly/38Z55WH

      [ Quan chức Nga cho biết lực lượng nước này "sẽ hiện diện vĩnh viễn" ở Kherson, miền nam Ukraine và cam kết hỗ trợ địa phương này.

      "Tôi muốn nhắc lại rằng Nga sẽ hiện diện ở đây vĩnh viễn, không nghi ngờ gì về điều này. Sẽ không có chuyện quay lại như thời trước. Chúng ta sẽ cùng nhau chung sống và phát triển vùng đất giàu có, giàu di sản lịch sử và tình người này", thượng nghị sĩ Nga Andrey Turchak phát biểu sau cuộc họp với tỉnh trưởng Kherson Volodymyr Saldo ngày 6/5.

      Ông Turchak khẳng định dân Kherson sẽ quyết định trạng thái của tỉnh này. Nga sẽ giúp giải quyết các vấn đề tại địa phương thông qua viện trợ nhân đạo, đồng thời cam kết hỗ trợ tỉnh Kherson như hai vùng ly khai ở miền đông Ukraine. ]

      Tôi nghĩ điều này rất quan trọng bởi nó là nơi cấp nước cho bán đảo Crimea.

      Xóa
  10. Châu Âu 'đi trên dao' với lệnh cấm dầu Nga
    https://bit.ly/3LZY1HJ

    Lệnh cấm dầu sẽ là đòn giáng kinh tế mạnh của EU với Nga trong khủng hoảng Ukraine, nhưng sẽ khiến châu Âu lục đục và đối mặt nguy cơ trả đũa từ Moskva.

    Nga có cơ sở hạ tầng rộng lớn với cảng và đường ống được thiết lập để cung cấp dầu tới thị trường phương Tây, gồm Mỹ, EU và Anh. Trong trường hợp bị EU cấm dầu, Nga sẽ đối mặt thách thức lớn để chuyển hướng các lô hàng tới khách hàng ở châu Á.

    "Nga có thể phải đưa ra mức chiết khấu đáng kể để có thể chuyển hướng lượng dầu này tới khách hàng khác. Do đó, lệnh cấm vận của EU sẽ gây tổn hại kinh tế đáng kể cho Nga", McWilliams nhận định.

    Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo không chỉ Moskva phải hứng chịu hậu quả. Châu Âu cũng sẽ rơi vào tình thế "đi trên dao" vì lệnh cấm dầu, trong bối cảnh EU đang nhập khẩu 25% nhu cầu dầu của mình từ Nga.

    Một số thành viên EU, trong đó có Hungary, Slovakia, Phần Lan và Bulgaria, nhập khẩu hơn 75% nguồn dầu từ Nga và có thể gặp rất nhiều khó khăn để tìm nguồn cung thay thế.
    ..................................................

    Quan chức tỉnh Ukraine nói có thể sáp nhập vào Nga
    https://bit.ly/3P7jArW

    Kirill Stremousov, quan chức chính quyền tỉnh Kherson do Nga kiểm soát tại miền nam Ukraine, nói rằng sẽ sáp nhập với Nga nhiều nhất có thể.

    "Chúng tôi không có kế hoạch tổ chức trưng cầu dân ý và lập một nền cộng hòa ở Kherson. Hiện nay, dựa trên những cơ hội có được, chúng tôi sẽ hợp nhất càng nhiều càng tốt vào Liên bang Nga", hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn lời Kirill Stremousov, người được mô tả là phó tỉnh trưởng chính quyền quân sự - dân sự ở Kherson, miền nam Ukraine, cho hay.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nghịch lý hay tức cười.

      Người ta nói anh A giống anh B nhưng trên thức tế A và B là hoàn toàn khác nhau.

      Xóa
  11. Thụy Điển và Phần Lan trước thời điểm quyết định về việc xin vào NATO
    https://bit.ly/3FwLKbk

    Đúng là Ngu Xuẩn.

    Đang yên đang lành lại vào Nato.

    Đúng là " hết khôn lại dồn đến dại"

    Trả lờiXóa
  12. Tổng thống Zelensky: Ukraine vào NATO từ trước thì có thể không xảy ra xung đột với Nga
    https://bit.ly/3L5WXRl

    [
    VOV.VN - Phát biểu với các sinh viên Đại học Khoa học Pháp, Tổng thống Volodymyr Zelensky nói rằng xung đột với Nga có thể được ngăn chặn nếu Ukraine đã trở thành thành viên NATO từ trước.

    “Nếu Ukraine trở thành thành viên NATO từ trước, có thể sẽ không có xung đột”, ông Zelensky nhận định trong bài phát biểu trực tuyến trước các sinh viên Đại học Khoa học Pháp ngày 11/5. ]

    Thằng Zelensky này Ngu như con Lợn.

    Đã bao lần Nga đưa quân đến biên giới Ukraine và cũng bấy nhiều lần Nato lên tiếng không kết nạp Ukraine .

    Nga nó ngu tới mức đợi chúng mày vào Nato nó mới đánh sao.
    Sao lại có loại tổng thống Ngu như vậy.

    Trả lờiXóa
  13. Thổ Nhĩ Kỳ không ủng hộ kết nạp Phần Lan, Thụy Điển vào NATO
    https://bit.ly/3wa382K

    TTO - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan gọi các quốc gia Scandinavia là "nhà khách của các tổ chức khủng bố" và tuyên bố không ủng hộ việc kết nạp Phần Lan, Thụy Điển vào NATO.

    Việc kết nạp một thành viên mới yêu cầu sự đồng thuận của tất cả các thành viên hiện có, theo Reuters. Do đó sự phản đối của Ankara có thể khiến lộ trình gia nhập NATO của Helsinki gặp khó khăn hơn dự kiến.

    Trả lờiXóa
  14. EU phác thảo kế hoạch mua khí đốt từ Nga
    https://bit.ly/3yG3KyG

    [ Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị đưa ra giải pháp cho các nhà nhập khẩu khí đốt của khối này để tránh vi phạm lệnh trừng phạt khi mua nhiên liệu từ Nga và vẫn đáp ứng yêu cầu của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc thanh toán bằng đồng ruble. ]

    Ối giời ơi. hahaha....

    Đúng là lũ con nít. Ra lệnh trừng phạt nhưng lại tìm cách tránh vi phạm lệnh trừng phạt. Vậy trừng phạt là Ngu à.

    Cười vỡ bụng với đám con nít này.

    Trả lờiXóa
  15. Thủ tướng Hungary tố EU lạm quyền
    https://bit.ly/3LmFmVB

    Thủ tướng Viktor Orban cáo buộc EU lạm quyền khi tìm cách ép buộc Hungary "làm những điều không muốn" và giảm quyền tự chủ của các thành viên.

    "Brussels đang tìm cách giảm quyền tự chủ của Hungary và các quốc gia thành viên", Thủ tướng Hungary Viktor Orban phát biểu trước quốc hội hôm 16/2 sau khi tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ tư. "Họ muốn ép buộc chúng ta làm những điều chúng ta không muốn".

    Theo ông Orban, Liên minh châu Âu (EU) đang "lạm quyền" và tìm cách xây dựng một "Hợp chúng quốc châu Âu", khiến khoảng cách về văn hóa ngày càng gia tăng giữa Tây Âu và Đông Âu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Người Nga săn tìm euro, đô la Mỹ trên chợ đen
      https://bit.ly/3G1uL19

      Các ngoại tệ như euro và đô la Mỹ ngày càng khó tìm ở Nga.

      Xóa
  16. Thổ Nhĩ Kỳ “ra điều kiện” chấp thuận Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO
    https://bit.ly/3ll21XH

    (NLĐO) - Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra loạt yêu cầu NATO phải đáp ứng họ mới chấp thuận đồng ý cho Phần Lan và Thụy Điển gia nhập khối.

    Chỉ riêng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẽ không đồng ý với Helsinki và Stockholm vì hai nước này "không có lập trường rõ ràng dứt khoát" chống lại Đảng Công nhân Kurdistan (PKK) và Mặt trận Giải phóng Nhân dân Cách mạng (DHKP/C) - các nhóm mà Ankara coi là tổ chức khủng bố.

    Tuy nhiên, theo các nguồn tin của Bloomberg cho biết danh sách điều kiện của Thổ Nhĩ Kỳ còn dài hơn.

    "Thổ Nhĩ Kỳ muốn được đưa trở lại chương trình máy bay tiên tiến F-35, chương trình đã bị cấm sau khi họ mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 từ Nga. Họ cũng yêu cầu mua của Mỹ hàng chục máy bay chiến đấu F-16 và nâng cấp phi đội bay hiện có của mình" - Bloomberg dẫn nguồn tin nhấn mạnh.

    Ngoài ra, Ankara cũng muốn Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt mà Washington áp đặt đối với nước này vì hợp đồng mua tên lửa S-400 của Nga.

    Trả lờiXóa
  17. Ukraine nhận tin mừng dồn dập
    https://bit.ly/3sOIset

    Baoquocte.vn. Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 19/5 công bố khoản đóng góp trị giá 1 tỷ Euro (tương đương 1,1 tỷ USD) cho ngân sách của Ukraine.

    Cùng ngày, Thượng viện Mỹ đã thông qua gói viện trợ trị giá 40 tỷ USD gồm hỗ trợ quân sự, kinh tế và nhân đạo cho Ukraine. Trong số này, 7,5 tỷ USD được dành để hỗ trợ ngân sách cho Kiev.

    Trong khi đó, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cam kết hỗ trợ tài chính vĩ mô dưới hình thức cho vay lên tới 9 tỷ Euro, từ các nguồn của đối tác quốc tế, bao gồm cả G7.

    Trả lờiXóa
  18. Người Nga chật vật đối phó lệnh trừng phạt
    https://bit.ly/3PCASgI

    Bài hay

    Trả lờiXóa
  19. Chướng ngại khiến Đức khó đoạn tuyệt dầu Nga
    https://bit.ly/3LHOUL0

    Suốt nhiều thập kỷ, dầu thô từ Nga đã chảy vào nhà máy lọc dầu tại Schwedt, tạo ra hàng nghìn việc làm và là nguồn cung ổn định cho Đức.

    Khi các thành viên Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực đạt đồng thuận về lệnh cấm dầu Nga nhằm trừng phạt Moskva vì chiến dịch quân sự tại Ukraine, nhà máy lọc dầu PCK ở Schwedt, thành phố công nghiệp bên bờ sông Oder, phía đông bắc Đức, đã trở thành chướng ngại lớn đối với nỗ lực của Berlin nhằm đoạn tuyệt năng lượng Nga.
    .................................................

    Bị Ba Lan đòi chia sẻ tiền bán dầu khí, Na Uy lên tiếng
    https://bit.ly/3LB9koJ

    [ Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho rằng, việc Na Uy kiếm được nhiều tiền do bán dầu khí giữa xung đột Nga – Ukraine nhưng không chia sẻ là sự “bất công”.

    “Na Uy nên chia sẻ lợi nhuận vượt mức mà họ kiếm được khi giá dầu và khí đốt tăng cao do xung đột Nga và Ukraine”, ông Morawiecki phát biểu trong Hội nghị Đối thoại Thanh niên Ba Lan.

    “Liệu chúng ta có nên trả cho Na Uy số tiền khổng lồ cho khí đốt, thậm chí là gấp 4 đến 5 lần số tiền chúng ta đã bỏ ra vào năm ngoái hay không? Điều này thật tồi tệ”, ông Morawiecki nói và cho rằng, Na Uy – quốc gia có khoảng 5 triệu dân – sẽ thu được hơn 100 tỷ euro “lợi nhuận vượt mức” từ việc bán dầu khí.

    “Họ nên chia sẻ những khoản lợi nhuận vượt mức. Nó thật bất thường và bất công”, ông Morawiecki nói.

    Thứ trưởng Ngoại giao Na Uy Eivind Vad Petersson hôm 23.5 cho biết, lợi nhuận từ việc bán dầu mỏ và khí đốt của nước này được đưa vào quỹ hưu trí của đất nước, còn được gọi là “Quỹ dầu mỏ”. Quỹ này được thành lập vào năm 1990 nhằm chăm sóc cho cuộc sống của người dân Na Uy.

    Kinh tế và người dân Na Uy cũng đang chịu những tác động tiêu cực do giá nhiên liệu và giá điện tăng cao”, ông Petersson nói và bày tỏ nghi ngờ về con số “100 tỷ euro” mà Tổng thống Ba Lan Mateusz Morawiecki đưa ra. ]

    Không mua của Nga nữa giờ quay sang cắn nhau sao ?

    Trả lờiXóa
  20. Cuộc sống tại Nga sau 3 tháng chịu ảnh hưởng từ chiến sự Ukraine
    https://bit.ly/3sWAG2i

    Ba tháng chiến sự ở Ukraine, người Nga chứng kiến cảnh doanh nghiệp phương Tây rời đi, thực phẩm đắt đỏ hơn dù lương không tăng, nguồn hàng khan hiếm.

    Ba tháng sau khi chiến sự nổ ra, nhiều người dân Nga chật vật đối phó với những khó khăn về kinh tế. Trong khi đó, những gian hàng bên trong các trung tâm mua sắm rộng lớn của Moscow trống trải khi giới bán lẻ phương Tây tuyên bố ngừng hoạt động ở nước này, theo AP.
    .................................................

    Mỹ tham vọng đóng băng ngành công nghiệp dầu mỏ của Nga
    https://bit.ly/3sVi16K

    Đối với giới chức Mỹ, câu hỏi hiện tại là làm thế nào cắt đứt doanh thu từ dầu mỏ của Moscow nhưng vẫn đảm bảo nguồn cung năng lượng trên thế giới.

    Theo New York Times, sau khi Nga tiến hành cuộc chiến ở Ukraine, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt để làm suy yếu quốc gia này. Tuy nhiên, với 20 tỷ USD doanh thu mỗi tháng thu lại từ hoạt động bán dầu, Nga vẫn có thể tiếp tục duy trì kinh phí cho cuộc chiến hay nền kinh tế.

    Nếu nguồn cung bị gián đoạn, giá dầu sẽ tiếp tục gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho Nga và chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát ở Mỹ và những quốc gia khác.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nga đơn giản hóa thủ tục nhập tịch cho dân nam Ukraine
      https://bit.ly/38jKU5D

      [ Ông Putin ký sắc lệnh đơn giản hóa quy trình cấp quốc tịch Nga cho cư dân tại vùng Moskva kiểm soát ở Kherson và Zaporizhzhia, miền nam Ukraine.

      Sắc lệnh được Tổng thống Vladimir Putin ký hôm 25/5 là lệnh mở rộng từ một chương trình cấp quyền công dân Nga vốn có từ năm 2019, dành cho cư dân ở các vùng ly khai Donetsk và Lugansk, miền đông Ukraine. Nga đã cấp khoảng 800.000 hộ chiếu ở Donetsk và Lugansk từ năm 2019.

      Theo sắc lệnh, người có nguyện vọng nhập tịch không bắt buộc phải sống ở Nga, không cần chứng minh tài chính hay vượt qua bài kiểm tra ngôn ngữ Nga. Moskva cho biết họ đưa ra quy định này vì "mục đích nhân đạo".]

      Nga cướp vùng đông nam Ukraine theo đúng kịch bản Kosovo của Mỹ và phương Tây.

      Xóa
  21. Qua rồi thời 'đi siêu thị không cần nhìn giá' với nhiều người châu Âu
    https://bit.ly/3GplujI

    Giá cả tăng cao đang buộc người dân các nước châu Âu phải tính toán cẩn thận hơn khi mua sắm, dù đó là các mặt hàng thiết yếu như lương thực.

    Nước Anh là một trong số quốc gia Tây Âu ghi nhận tỷ lệ lạm phát cao hàng đầu, đạt 9% vào tháng 4 năm nay, mức cao nhất trong 40 năm qua. Con số này cao hơn so với Đức (7,4%), Italy (6%), Pháp (4,8%), thậm chí cả Mỹ (8,3%).
    ...............................................................

    Ukraine cảnh báo nước thành viên NATO
    https://bit.ly/3MSub8I

    [ “Có điều gì đó có thể xảy ra” với đường ống dẫn dầu từ Nga tới Hungary, quan chức Ukraine cảnh báo.

    Ukraine nói thể tạo ra áp lực đáng kể với nước thành viên NATO là Hungary, dựa vào đường ống dẫn dầu Druzhba (có nghĩa là tình hữu nghị), Lana Zerkal, cố vấn của Bộ trưởng Năng lượng Ukraine, nói.

    Phát biểu trong một cuộc thảo luận trực tuyến tại Diễn đàn An ninh Kiev, bà Zerkal chỉ trích việc Hungary trì hoãn gói trừng phạt thứ 6 của EU nhằm vào Nga.

    Theo bà Zerkal, Hungary đang nghĩ đến lợi ích riêng, cho rằng có thể “đòi hỏi tất cả mọi thứ” từ EU.

    “Chúng tôi đang nắm trong tay công cụ gây áp lực. Đó là đường ống dẫn dầu Druzhba”, bà Zerkal nói, cảnh báo về điều “có thể xảy ra” với đường ống này.

    “Theo quan điểm của tôi, việc xảy ra vấn đề với đường ống là hoàn toàn phù hợp. Nhưng còn tùy vào quyết định của chính phủ và tổng thống”, bà Zerkal nói thêm. ]

    Đúng bản chất " tống tiền". Trước Nga giờ Eu

    Trả lờiXóa
  22. EU tiết lộ lý do không thể cấm vận hoàn toàn dầu mỏ Nga
    https://bit.ly/3aiRnyk

    [
    VOV.VN - Châu Âu không thể áp lệnh cấm vận dầu mỏ Nga ngay lập tức bởi điều đó sẽ cho phép Moscow bán nhiên liệu sang những nơi khác và có thêm doanh thu để thực hiện chiến dịch quân sự ở Ukraine, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von der Leyen nhận định.

    "Nếu hiện nay chúng tôi cắt hoàn toàn và ngay lập tức dầu mỏ từ Nga, Tổng thống Putin sẽ bán dầu mà ông ấy không bán cho EU ra thị trường thế giới với giá cao hơn và bán được nhiều hơn để cung cấp tài chính cho cỗ máy chiến tranh", nhà lãnh đạo EU cho hay trong một cuộc trả lời phỏng vấn với MSNBC. ]

    Nghe ngứa cả tai. Đúng là lũ bịp bợm.

    Hôm qua thì nói không mua dầu Nga, để Nga không có tiền cho chiến tranh. Hôm nay lại nói ngược lại. Đúng lưỡi không xương.

    Tao cũng chịu thua mày rồi Ursula Von der Leyen à. Mày nói ra mà không thấy Nhục sao?

    Trả lờiXóa
  23. EU thông báo chi tiết các giai đoạn trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga
    https://bit.ly/3x1BO60

    Ngày 31/5, một người phát ngôn của Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với việc nhập khẩu dầu của Nga qua đường biển sẽ được áp đặt với thời hạn theo từng giai đoạn là 6 tháng đối với dầu thô và 8 tháng đối với các sản phẩm dầu tinh chế.
    ................................................

    'Cơn khát' khí đốt của châu Âu và cuộc đua tìm nguồn cung
    https://bit.ly/3ayJ2a2

    Việc châu Âu đang vội vàng tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt tự nhiên của Nga đang đẩy thế giới rơi vào tình trạng thiếu hụt năng lượng cho mùa Đông, cùng với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra tại những nền kinh tế nghèo hơn ở châu Á.

    Trả lờiXóa
  24. Khó khăn bủa vây kinh tế Âu - Á
    https://bit.ly/3x5K5Wz

    Lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu vừa lập kỷ lục 8,1%; trong khi các nhà máy châu Á lao đao vì giá nguyên liệu thô tăng kết hợp với gián đoạn chuỗi cung ứng, giảm nhu cầu

    Theo cơ quan thống kê của Liên minh châu Âu (EU) Eurostat, lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu đã đạt mức kỷ lục 8,1% vào tháng 5, cao nhất kể từ năm 1997, tăng cao so với mức 7,4% của tháng 3 và 4. Nguyên nhân chính vẫn là chi phí năng lượng và lương thực tăng cao do ảnh hưởng xung đột Nga - Ukraine.

    Các nước láng giềng đã ngừng sử dụng dầu Nga là bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Tỉ lệ lạm phát ở Estonia đạt 20%, trong khi ở Lithuania là 18,5%, Latvia là 16,4%.

    Quốc gia ngoài khu vực đồng euro là Ba Lan cũng không thoát khỏi tình cảnh đó khi đang phải chịu mức lạm phát 13,9%, cao nhất trong 24 năm qua. Anh, Mỹ cũng đang bị lạm phát bủa vây.

    Trả lờiXóa
  25. EU cấm vận dầu Nga, bên nào hưởng lợi?
    https://bit.ly/3Mer0qN

    " Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt. "

    Bài hay.

    Trả lờiXóa
  26. Thế khó của Tổng thống Ukraine
    https://bit.ly/3b1KB0x

    Liên tục tuyên bố quyết không nhượng bộ Nga, Tổng thống Zelensky tự đặt mình vào thế khó nếu muốn nối lại đàm phán với Moskva để chấm dứt chiến sự.

    Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và các cố vấn của ông gần đây liên tục đưa ra những tuyên bố cứng rắn, khẳng định họ sẽ không nhượng bộ bất kỳ phần lãnh thổ nào cho Nga trong cuộc xung đột đang diễn ra. Đây được coi là động thái khích lệ tinh thần của quân đội và người dân Ukraine, trong bối cảnh tình hình chiến trường gặp nhiều khó khăn, khi lực lượng Nga đẩy mạnh tiến công ở vùng Donbass.

    Phát biểu tại Đối thoại Kultaranta ở Phần Lan hôm 12/6, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã ám chỉ đến khả năng Ukraine sẽ phải tính toán đến phương án nhượng bộ lãnh thổ để đi đến giải pháp hòa bình. "Hòa bình là khả thi, nhưng câu hỏi duy nhất là bạn sẵn sàng trả cái giá nào cho hòa bình? Bạn sẵn sàng hy sinh bao nhiêu lãnh thổ, bao nhiêu độc lập, chủ quyền vì hòa bình", Stoltenberg nói.

    "Chúng tôi sẽ không thúc ép Ukraine nhượng bộ và chúng tôi đã tuyên bố nhất quán rằng các quốc gia có quyền lựa chọn liên minh và tự quyết định về an ninh của họ", một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố. "Chúng tôi tin rằng Ukraine phải tự xác định những gì họ coi là thành công".

    "Chúng tôi chỉ tập trung vào việc giúp Ukraine có vị thế lớn hơn trên chiến trường và trên bàn đàm phán", người phát ngôn nói thêm.

    Trả lờiXóa
  27. Nga cân nhắc huỷ bỏ công nhận độc lập với 3 quốc gia thành viên NATO
    https://bit.ly/3Og5GT6

    Một nhà lập pháp Nga mới đây cho biết Moscow đang cân nhắc huỷ bỏ việc công nhận độc lập với 3 quốc gia thành viên NATO thuộc Liên Xô cũ.

    Phó chủ tịch Duma Quốc gia Yevgeny Fedorov ngày 15/6 (giờ địa phương) cho biết việc Nga đảo ngược quyết định công nhận chủ quyền các nước Baltic Latvia, Litva và Estonia có thể sẽ khiến Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải trục xuất 3 nước này và thu hẹp về quy mô như năm 1997.

    Ông Fedorov chỉ ra: "Điều 6 Hiến chương NATO quy định các vùng lãnh thổ tranh chấp không được quyền gia nhập liên minh. Ngay khi lãnh thổ của các nước Baltic được công nhận là có tranh chấp, điều này sẽ trở thành cơ sở để các nước này bị loại khỏi NATO".

    Ông Fedorov nói: "Nếu các quốc gia không gây ra mối đe dọa, chúng tôi sẽ không thay đổi bất cứ điều gì với họ - sẽ vẫn có hòa bình và hữu nghị".

    Theo đó, ông Fedorov cho biết nếu Nga quyết định huỷ bỏ việc công nhận độc lập với 3 quốc gia trên, NATO nên trục xuất họ khỏi khối nếu không chiến tranh sẽ bắt đầu.
    ..................................

    Nga cảnh báo 'thảm họa' khí đốt tiềm tàng đối với Đức
    https://bit.ly/3mQKJ5D

    " Đại sứ Nga tại Liên minh châu Âu (EU) Vladimir Chizhov cảnh báo các vấn đề bảo trì tuabin bơm khí đốt qua đường ống Dòng chảy Phương Bắc có thể cắt đứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt tự nhiên cho khối này.

    Trước đó vào hôm 15/6, Tập đoàn Gazprom của Nga đã tuyên bố cắt giảm lượng khí đốt chuyển tới Đức qua tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc lên đến mức 60%, cao hơn mức 40% mà Gazprom đưa ra một ngày trước đó. Nga giải thích rằng việc giảm lượng khí đốt cung cấp cho Đức qua đường ông Dòng chảy phương Bắc chạy qua biển Baltic là do việc sửa chữa và bảo trì các thiết bị nén khí của Siemens ở Canada bị chậm trễ và chưa thể đưa trở lại vận hành do vướng phải các lệnh trừng phạt của Canada. Nguồn cung khí đốt qua đường ống này giảm từ 167 triệu m3/ngày xuống chỉ còn 67 triệu m3.

    Theo dữ liệu từ sàn giao dịch ICE London, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã lần đầu tăng vọt lên hơn 1.500 USD/1.000 m3 vào ngày 16/5, đây là mức tăng cao nhất kể từ tháng 4. "

    Không phải chỉ có Đức bị đâu mà cả Hà Lan và Đan Mạch khi không trả tiền bằng đồng rup, vì 2 nước này mua lại khí đốt của Nga từ Đức.

    Trả lờiXóa
  28. EU nói tình hình khí đốt 'nghiêm trọng'
    https://bit.ly/3bn3tXN

    Ủy ban EU cho biết nguồn cung khí đốt cho khối hiện được đảm bảo, nhưng tình hình vẫn bị xem là nghiêm trọng khi Nga giảm lượng cung cấp.

    "Theo trao đổi của chúng tôi với giới chức các quốc gia, an ninh nguồn cung khí đốt ở Đức và Liên minh châu Âu (EU) hiện được đảm bảo. Dòng khí đốt thấp hơn từ Nga cho đến nay vẫn có thể được bù đắp", người phát ngôn của Ủy ban EU cho biết trong một tuyên bố hôm 23/6.

    Tuy nhiên, ủy ban cho rằng "tình hình cần được xem xét một cách nghiêm túc".

    "Ở giai đoạn này, chúng ta cần lưu ý rằng tình hình có thể còn tồi tệ hơn nữa. 9 quốc gia thành viên EU đã ban bố Cảnh báo sớm, mức đầu tiên trong Quy chế SoS, trong những tháng qua, khi Nga tiếp tục sử dụng nguồn cung khí đốt như công cụ tống tiền", tuyên bố nêu thêm.

    Trả lờiXóa
  29. Đức cảnh báo khủng hoảng khí đốt nghiêm trọng nhất 5 thập kỷ
    https://bit.ly/3Or0yMe

    Bộ trưởng Kinh tế Đức cảnh báo nước này có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ năm 1973.

    "Nếu tình huống xấu nhất xảy ra, chuỗi cung ứng sẽ sụp đổ, người dân sẽ nghèo đi và nỗi giận dữ sẽ bao trùm cả quốc gia", ông cảnh báo. "Chúng ta sẽ bước vào thời kỳ khó khăn".

    Ông cũng cảnh báo rằng nếu nguồn cung khí đốt Nga vẫn ở mức thấp như hiện nay, Đức sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt trầm trọng, có thể tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, khi OPEC quyết định ngừng bán dầu sang Mỹ, Nhật và Tây Âu, nhằm trừng phạt nhóm này vì đã ủng hộ Israel trong cuộc xung đột với liên quân Ai Cập - Syria.

    Trả lờiXóa
  30. Lạm phát trong nước tăng vọt, nhóm G7 hội họp tung chiêu độc vào "xương sống" kinh tế Nga
    https://bit.ly/3OHiFNV

    Động thái này nhằm ngăn không cho Nga bán dầu giá cao cũng như giảm áp lực lạm phát ở phương Tây do thiếu nhiên liệu.
    .............................................

    Lạm phát ngăn phương Tây tăng trừng phạt Nga
    https://bit.ly/3OPS8OB

    Phương Tây đang tính đến nhiều biện pháp nhằm tăng áp lực với dầu mỏ Nga, nhưng nhiệm vụ này không dễ dàng khi lạm phát tăng cao.

    Trả lờiXóa
  31. Mỹ, châu Âu bàn ý tưởng mua dầu Nga với giá gần bằng chi phí sản xuất
    https://bit.ly/3OqxWmD

    " TTO - Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đang thảo luận với các đồng minh châu Âu về 'giới hạn giá' đối với dầu của Nga. Hiểu nôm na, các nước có thể tiếp tục mua dầu Nga nhưng với giá rẻ, gần bằng giá thành sản xuất. "

    Đúng là ý tưởng Ngu Xuẩn.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Người Nga phải mua phụ tùng ôtô chợ đen, hàng giả vì đòn trừng phạt
      https://bit.ly/3OvFWTk

      Các phụ tùng ôtô giả hoặc bị đánh cắp được bán tại Nga với giá trên trời. Trong khi đó, những mẫu xe mới thiếu các tính năng an toàn như túi khí và hệ thống chống bó cứng phanh.

      Xóa
  32. Từ bỏ uranium của Nga: Một việc quá khó đối với Mỹ
    https://bit.ly/3I1Rb3x

    Chuyện gì sẽ xảy ra với năng lượng hạt nhân của Mỹ nếu không có uranium của Nga? Về mặt lý thuyết, điều này sẽ đồng nghĩa với một sự cố hạt nhân.

    Trả lờiXóa
  33. Cười vỡ bụng.

    Nam giới Mỹ đổ xô triệt sản
    https://bit.ly/3R5uy20

    Sau khi Tòa án Tối cao Mỹ bỏ quyền phá thai, Thomas Figueroa, 27 tuổi, quyết định đăng ký thắt ống dẫn tinh.

    Trả lờiXóa
  34. Giá trần đối với dầu mỏ Nga có thể bằng 50% mức giá hiện tại
    https://bit.ly/3ybbR4t

    Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 3/7 cho biết, mức giá trần áp đặt đối với dầu mỏ của Nga, để trừng phạt nước này vì cuộc xung đột Nga-Ukraine, dự kiến sẽ tương đương với 50% giá mua hiện tại.

    Trả lờiXóa
  35. 85% ngân hàng trung ương trên toàn cầu tăng dự trữ nhân dân tệ
    https://bit.ly/3uq1hoZ

    TTO - Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đang từng bước trở thành đồng tiền dự trữ toàn cầu, với 85% ngân hàng trung ương quan tâm đến việc nắm giữ tài sản này.

    Các nhà quản lý ngoại hối tại các ngân hàng trung ương cũng đang tìm cách giữ trung bình khoảng 5,8% quỹ dự trữ bằng đồng nhân dân tệ trong thời gian 10 năm. Đó sẽ là mức tăng mạnh so với mức 2,9% do Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) báo cáo vào tuần trước.

    Cuộc khảo sát cho thấy tỉ lệ nắm giữ USD của các ngân hàng trung ương vẫn là cao nhất toàn cầu, trung bình là 63% vào tháng 6-2022, giảm so với 69% của năm 2021.

    Tuy nhiên, bất chấp sự quan tâm gia tăng đối với đồng nhân dân tệ, đồng tiền này vẫn còn một con đường xa để có thể thách thức đồng USD nhằm chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong dự trữ toàn cầu.

    Trả lờiXóa
  36. Châu Âu tranh giành khí đốt làm tổn thương các quốc gia nghèo
    https://bit.ly/3nQtHoD

    EU đang đẩy các nước đang phát triển ra khỏi thị trường khí đốt hoá lỏng khi mức giá đã lên quá cao do cuộc cạnh tranh khốc liệt nguồn cung.

    Theo báo Wall Street Journal, các quốc gia châu Âu đang tích cực mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) như một giải pháp thay thế cho nguồn cung cấp khí đốt từ đường ống của Nga, khiến các quốc gia nghèo hơn không thể cạnh tranh do giá quá cao. Đây là thông tin trên tờ Wall Street Journal ngày 8/7.

    Trong một số trường hợp, những chuyến hàng LNG đến các nước nghèo hơn đã được chuyển hướng sang châu Âu. Các chuyên gia lưu ý rằng việc chuyển hướng vẫn có lợi cho các nhà cung cấp ngay cả khi họ buộc phải trả tiền phạt theo hợp đồng với các nước đang phát triển.

    Trả lờiXóa
  37. Euro: Kẻ mạnh thất thế
    https://bit.ly/3AD3z8n

    Lần đầu tiên sau gần 20 năm, euro lại bị gần như ngang bằng USD về tỷ giá.

    Trong gần 20 năm ấy, euro được công nhận là mạnh hơn và ổn định tỷ giá hơn USD. Ngày 4.12.2002, tỷ giá của euro so với USD là 1 euro đổi 1,0003 USD, ngày 7.7 vừa qua, tỷ giá này là 1 euro đổi 1,0017 USD. Đã có thời, 1 euro đổi 1,6038 USD (ngày 15.7.2008). Kẻ mạnh hơn không thể cứ tiếp tục mạnh hơn được mãi và giờ lại một lần thất thế.

    Có nhiều nguyên nhân khiến cho tỷ giá của euro giảm như vậy so với USD. Thời gian vừa qua, Mỹ và khu vực các nền kinh tế ở châu Âu sử dụng chung euro - được gọi tắt là Eurozone - khác biệt nhau rất cơ bản về mức độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, cũng như khác biệt về chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Kinh tế của Eurozone tăng trưởng không cao và ổn định như kinh tế Mỹ. Fed tăng lãi suất cơ bản để đối phó tình trạng tỷ lệ lạm phát cao sớm hơn ECB và cách thức điều chỉnh chính sách tiền tệ quyết liệt hơn ECB. Trong khi đó, ECB có nhiều lý do để quan ngại hơn Fed về nguy cơ tăng lãi suất chủ đạo sẽ đưa lại hệ lụy tai hại là suy thoái kinh tế. Nói theo cách khác, một bi kịch hiện tại của euro là bản thân nó bị suy yếu, trong khi USD mạnh thêm lên.

    Ngoài ra, chiến sự ở Ukraine không chỉ là cuộc khủng hoảng chính trị an ninh thuần túy ở châu Âu mà còn làm gia tăng thêm giá năng lượng, xáo trộn chuỗi cung ứng, cản trở hoạt động kinh tế đối ngoại. Euro bị ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp. Tỷ giá của nó hồi phục rất khó khăn bởi Fed chủ trương còn tăng lãi suất cơ bản và chiến sự ở Ukraine chưa biết đến khi nào mới chấm dứt.

    Trả lờiXóa
  38. Giới đầu tư lo ngại trước viễn cảnh Nga cắt hoàn toàn dòng chảy khí đốt sang châu Âu
    https://bit.ly/3P4MEzL

    Ở thời điểm hiện tại, dòng chảy khí đốt chính từ Nga sang châu Âu đang tạm ngừng để bảo trì trong 10 ngày. Nhiều người lo ngại rằng Nga sẽ khóa van sau thời gian trên và không chắc sẽ mở van trở lại. Một số nhà đầu tư đang đặt ra câu hỏi: Liệu mọi thứ sẽ còn tồi tệ đến mức nào?

    Trong một phân tích công bố vào tuần này, các nhà kinh tế của UBS Group đã dự báo về viễn cảnh nếu Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu. Theo đó, lợi nhuận doanh nghiệp sẽ giảm hơn 15%. Đà bán tháo của thị trường cũng khiến Stoxx 600 mất hơn 20% và đồng euro sẽ rơi xuống mức 90 cent. Theo UBS, việc nhà đầu tư đổ xô đến các hầm trú ẩn sẽ khiến lợi suất trái phiếu của Đức về mức 0%.

    Arend Kapteyn – nhà kinh tế trưởng tại UBS, cho hay: "Chúng tôi nhấn mạnh rằng những dự báo này nên được coi là ước tính gần đúng, chứ không phải là kịch bản tồi tệ hơn."

    Charles-Henry Monchau – CIO của Banque Syz, nhận định: "Châu Âu đang bị cuốn vào vòng luẩn quẩn". Giá năng lượng tăng đang gây tổn hại cho nền kinh tế khu vực này, khiến đồng euro rớt giá. Trong khi đó, đồng euro suy yếu cũng khiến việc nhập khẩu năng lượng thậm chí còn đắt đỏ hơn.

    Trả lờiXóa
  39. Báo Mỹ nói EU chuẩn bị đòn trừng phạt mới vào Nga, Romania cảnh báo EU sẽ trả giá đắt
    https://bit.ly/3uLNx8v

    Phó thủ tướng Romania cảnh báo, EU có thể sẽ trải qua mùa đông khắc nghiệt nhất trong vòng 40-50-60 năm qua.

    EU ĐỀ XUẤT GÓI TRỪNG PHẠT MỚI VÀO NGA

    Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch đề xuất một gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, tờ Bloomberg (Mỹ) tiết lộ.

    "Đề xuất có thể bao gồm các hạn chế đối với nhập khẩu vàng, xử lý lỗ hổng của các lệnh trừng phạt trước đây và thêm danh sách các cá nhân và tổ chức", báo Mỹ cho biết.

    PHẦN LAN THU GIỮ HÀNG TRĂM TÒA TÀU NGA

    Giới chức Phần Lan nói với Reuters rằng, họ đã phong tỏa tài sản của vài chục cá nhân và thực thể của Nga và Belarus, bao gồm các công ty vận tải trị giá ít nhất 82 triệu euro, để tuân thủ các lệnh trừng phạt của EU.

    Người đứng đầu bộ phận hậu cần của VR nói với truyền thông Phần Lan hồi tháng 3 rằng, khoảng 5.000 toa tàu của Nga đã ở Phần Lan trước khi nước này quyết định tạm dừng lưu thông và trong khi VR muốn gửi chúng trở lại, thì giới chức Phần Lan đã ra lệnh tịch thu một số toa tàu.

    ROMANIA: EU SẼ TRẢ GIÁ CHO CÁC LỆNH TRỪNG PHẠT

    EU sẽ phải trả giá đắt cho các lệnh trừng phạt của họ đối với Nga, vì năm nay châu lục này có thể trải qua mùa đông khắc nghiệt nhất trong nhiều thập kỷ, Phó Thủ tướng Romania Hunor Kelemen nói với đài B1 TV (Romani) hôm 13/7.

    Trước hết, chúng ta, EU, sẽ phải trả giá cho các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga ... Nói thật, tất cả chúng ta sẽ phải trả giá vào mùa đông này, trong khi, thật không may, không có dấu hiệu nào cho thấy [xung đột] sẽ kết thúc… Đó sẽ là một mùa đông khắc nghiệt, có lẽ là mùa đông khắc nghiệt nhất trong vòng 40-50-60 năm qua

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Gia tăng trừng phạt Nga, EU tiệm cận hoảng loạn, Moscow đang làm chủ 'cuộc chơi' năng lượng
      https://bit.ly/3RzqOGo

      " Baoquocte.vn. Đối với nguồn cung năng lượng, Nga là người làm chủ "cuộc chơi". Nước này có thể điều tiết nhịp độ cung cấp khí đốt cho EU tùy ý, thậm chí là ấn định các mức giá cao chót vót.

      Trước nguy cơ Nga sẽ ngừng cung cấp khí đốt, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị đưa ra kế hoạch khẩn cấp như hạn chế nhu cầu tiêu thụ, chuẩn bị sẵn một số phương án đa dạng hóa nguồn cung, kết hợp thay thế khí đốt bằng các loại nhiên liệu khác, cho dù điều này ảnh hưởng đến mục tiêu chống biến đổi khí hậu.

      Chưa đến mức độ hoảng loạn, nhưng tình thế hiện nay tại EU bắt đầu tiệm cận tới mức độ này. "

      Nếu Nga ấn định các mức giá cao hơn bình thường thì quả thật quá khó cho EU.

      Xóa
  40. Algeria tăng cường giao khí đốt đến Italy
    https://bit.ly/3PyVeqk

    Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 15/7, Algeria đã quyết định tăng khối lượng khí đốt giao cho Italy thêm 4 tỷ m3.

    Kể từ đầu năm đến nay, Algeria - quốc gia có quan hệ đặc biệt với Italy - đã chuyển giao cho "đất nước hình chiếc ủng" tổng cộng 13,9 tỷ m3 khí đốt, vượt 113% mức dự báo. Trong năm 2021, tổng lượng khí đốt của Algeria xuất sang Italy đạt 21,2 tỷ m3 và theo một thỏa thuận mà hai nước đạt được hồi tháng 4 vừa qua, Algeria sẽ tăng thêm cho Italy 9 tỷ m3 khí đốt mỗi năm trong giai đoạn 2023-2024.
    .................................................

    Gazprom yêu cầu công ty Siemens (Đức) hoàn lại tuabin khí bảo dưỡng tại Canada
    https://bit.ly/3PfrfE7

    " Ngày 16/7, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết đã yêu cầu tập đoàn Siemens của Đức hoàn trả tuabin khí mà họ đã gửi đi bảo dưỡng ở Canada nhằm đảm bảo hoạt động cung cấp khí đốt qua đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc từ Nga đến châu Âu. "

    Nga làm khó Đức rồi. Vậy chỉ 40% thôi.

    Trả lờiXóa
  41. Xuất khẩu dầu mỏ của Nga sang Trung Quốc, Ấn Độ sụt giảm mạnh
    https://bit.ly/3OkDzS8

    Vận chuyển dầu thô của Nga cho Trung Quốc và Ấn Độ giảm gần 30% so với mốc đỉnh điểm trong giai đoạn xung đột, báo hiệu rằng châu Á có thể chưa chuẩn bị để tiếp nhận tất cả dầu mỏ của Nga sau khi các lệnh trừng phạt của châu Âu có hiệu lực đầy đủ, Bloomberg đánh giá.

    Trả lờiXóa
  42. Số người Nga phá sản tăng gần 40% trong nửa đầu năm 2022
    https://bit.ly/3PsYILk

    Theo báo cáo của Bộ Phát triển Kinh tế Nga, số lượng công dân Nga tuyên bố phá sản và phải giải thể công ty trong nửa đầu năm 2022 tăng 37,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
    ..............................

    Tổng thống Biden nói ông ‘mắc ung thư’, Nhà Trắng lập tức lên tiếng
    https://bit.ly/3zndnCg

    " Tổng thống Joe Biden ngày 20.7 nói rằng ông “mắc ung thư”, buộc văn phòng báo chí Nhà Trắng nhanh chóng làm rõ rằng nhà lãnh đạo Mỹ đề cập việc điều trị ung thư da mà ông đã trải qua trước khi nhậm chức năm ngoái."

    TT Mỹ vui tính quá.

    Trả lờiXóa
  43. Ngoại trưởng Hungary kêu gọi EU không che giấu nguồn cung khí đốt
    https://bit.ly/3RXQXic

    " Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho rằng EU nên trung thực về thực tế nguồn cung khí đốt từ Nga, thay vì coi đó là vấn đề ý thức hệ.

    "Nói thẳng ra là những tháng gần đây, tôi đã nhận được tin từ các chính trị gia hàng đầu ở Tây Âu rằng họ đã thu xếp tất cả. Họ đã tìm thấy các nguồn thay thế, mua khí đốt từ nơi khác, thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga. Vậy tại sao phải báo động?", Ngoại trưởng Hungary đặt câu hỏi.

    Hungary cũng đã phản đối việc EU dừng nhập khẩu dầu Nga vào cuối năm nay và được miễn trừ để tiếp tục mua nhiên liệu từ Moskva."

    Hungary khôn quá.

    Trả lờiXóa
  44. Dự án chế tạo máy bay 50 tỉ USD giữa Nga và Trung Quốc có nguy cơ đổ vỡ
    https://bit.ly/3PBPNr9

    TTO - Các nguồn thạo tin của SCMP tiết lộ dự án chế tạo máy bay chở khách CR-929 trị giá 50 tỉ USD giữa Nga và Trung Quốc đang có dấu hiệu rạn nứt vì bất đồng tỉ lệ ăn chia, và vì Bắc Kinh muốn có công ty phương Tây nhảy vào.

    “Phía Nga coi việc Trung Quốc sử dụng các thành phần của phương Tây chẳng khác nào việc giơ cờ trắng đầu hàng trong bối cảnh Nga đang đối mặt với các lệnh trừng phạt của phương Tây vì đưa quân vào Ukraine", nguồn tin của SCMP tiết lộ thêm.

    Một nguồn tin khác thì cho biết bất đồng đến từ cách ăn chia lợi nhuận bán máy bay.

    Trung Quốc muốn 100% lợi nhuận thu được tại nước này thuộc về mình, bù lại Nga sẽ được 70% lợi nhuận từ việc bán máy bay ở tất cả các nước còn lại.

    Nhưng thị trường Trung Quốc lại có khả năng sinh lời cao hơn nhiều so với bất kỳ nơi nào khác. Theo ước tính, thị trường này sẽ cần ít nhất 3.000 máy bay thân rộng trong các năm tới.

    Điều đó có nghĩa là Nga có khả năng thu được ít lợi nhuận hơn, thậm chí có nguy cơ lỗ nếu CR-929 không xuất khẩu được cho nước nào khác ngoài Nga và Trung Quốc.

    "Người Nga nhận ra một điều là bên ngoài Trung Quốc, CR-929 rất khó thu hút khách hàng tiềm năng khi bị đặt lên bàn cân với đối thủ cạnh tranh như Boeing và Airbus".

    Ngoài SCMP, một số chỉ dấu trên truyền thông Nga cũng cho thấy Matxcơva sắp rút khỏi dự án CR-929.

    Trả lờiXóa
  45. Nga giảm nửa lượng khí đốt sang Đức
    https://bit.ly/3otmzih

    Gazprom thông báo ngừng thêm một tuabin khí nén thuộc đường ống Nord Stream 1, khiến lưu lượng khí đốt đến Đức sẽ giảm một nửa từ ngày 27/7.

    Động thái này khiến lưu lượng khí đốt trên đường ống Nord Stream 1 sẽ giảm xuống 33 triệu mét khối khí/ngày từ ngày 27/7, tương đương một nửa so với mức 40% công suất đường ống hiện nay.

    Trả lờiXóa
  46. Đảo lớn nhất Đức muốn hồi sinh đường ống Nord Stream 2
    https://bit.ly/3OGlWfR

    " 7 thị trưởng trên đảo Ruegen kêu gọi Đức nhập khí đốt Nga qua Nord Stream 2 trong lúc Nord Stream 1 đang gặp hạn chế kỹ thuật.

    "Chúng tôi cho rằng lộ trình chính phủ liên bang đang thực hiện để giảm phụ thuộc năng lượng từ Nga không phù hợp", 7 thị trưởng trên đảo Ruegen viết trong thư gửi Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck và thủ hiến bang Mecklenburg-Vorpommern ngày 27/7. Ruegen là đảo lớn nhất ở Đức và là một điểm du lịch nổi tiếng.

    Giảm nhập khí đốt Nga đồng nghĩa chi phí sinh hoạt gia tăng, nguy cơ dẫn đến bất ổn xã hội. Các thị trưởng ủng hộ "xét lại cách giải quyết rắc rối hiện tại bằng quan hệ với Nga". Trong số đề xuất họ đưa ra có mua thêm khí đốt Nga thông qua đường ống Nord Stream 2.

    Kết quả các khảo sát gần đây cho thấy sự bi quan lan rộng trong ngành công nghiệp Đức. Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuần trước cảnh báo thiếu khí đốt có thể dẫn đến bạo loạn. "Nếu không có tuabin nén khí, chúng ta khó có thêm khí đốt, từ đó không thể ủng hộ Ukraine vì còn bận đối phó bất ổn xã hội", bà Baerbock nói."

    Thiếu khí đốt có thể dẫn đến bạo loạn. bất ổn xã hội.
    Bạo loạn. bất ổn xã hội.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thủ tướng Hungary: NATO không thể giúp Ukraine thắng Nga
      https://bit.ly/3Bm3lCU

      Thủ tướng Hungary Orban nói Ukraine không thể thắng Nga bằng chiến lược hỗ trợ hiện tại của NATO, đồng thời cảnh báo hậu quả với kinh tế châu Âu.

      "Cuộc chiến dưới hình thức này không thể thắng được", Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Áo Karl Nehammer tại Vienna hôm nay. "Chiến lược của NATO về hỗ trợ Ukraine bằng vũ khí và huấn luyện đến nay cho thấy sẽ không dẫn đến thành công".

      Theo ông, sẽ không có hòa bình nếu NATO không thay đổi chiến lược, đồng thời cảnh báo nếu không có hòa bình ở Ukraine, tất cả Liên minh châu Âu (EU) sẽ "bị kéo vào tình trạng chiến tranh".

      "Không rõ bằng cách nào chúng ta có thể tránh được suy thoái ở EU nếu chiến sự tiếp diễn", Thủ tướng Hungary nói thêm.

      Cả hai lãnh đạo đều cảnh báo khả năng EU cấm vận khí đốt của Nga và những hậu quả nghiêm trọng của động thái này. "Chúng ta đã gặp một bức tường và bức tường đó được gọi là cấm vận khí đốt. Tôi sẽ đề nghị EU không đập vào bức tường đó", ông Orban nói.

      Trong khi đó, Thủ tướng Nehammer cảnh báo lệnh cấm vận như vậy "là không thể".

      "Không chỉ vì Áo phụ thuộc khí đốt Nga. Ngành công nghiệp Đức cũng phụ thuộc khí đốt Nga. Và nếu ngành công nghiệp Đức sụp đổ, ngành công nghiệp Áo cũng sụp đổ", ông Nehammer cho hay, thêm rằng tình hình đó có thể dẫn đến "thất nghiệp hàng loạt".

      Xóa
  47. Anh nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với Nga
    https://bit.ly/3SkCgG3

    RT cho biết, Anh đã nới lỏng một số hạn chế mà nước này áp đặt với Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, cho pho phép các công ty cung cấp bảo hiểm và tái bảo hiểm cho các thực thể liên kết với Nga.

    Theo RT, những biện pháp hạn chế, được ban hành để gây thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Nga rõ ràng đã bị trì hoãn do lo ngại về việc chúng có thể khiến giá dầu thô tăng cao và gây bất ổn hơn nữa cho thị trường an ninh năng lượng toàn cầu.

    Hồi tháng 7 vừa qua, EU cũng thực hiện động thái tương tự nhằm nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với Nga. Vào ngày 21/7, Hội đồng EU đã cho phép thực hiện những giao dịch cần thiết để các công ty nhà nước của Nga có thể bán dầu cho các nước thứ ba./.

    Trả lờiXóa
  48. Vui vui....

    Nói đến tiếng Việt quả thật rất hay.

    Người ngoại quốc nào lần đầu nghe người Việt nói chuyện thì đều nói " tiếng Việt nói như hát ".

    Câu hỏi đặt ra rằng: Tại sao tiếng Việt nói như hát, vậy mà người Việt lại không được vui vẻ và hạnh phúc. Điều này đi ngược với quy luật của tự nhiên, bởi một dân tộc hay hát (nói như hát) không thể là một dân tộc bất hạnh được mà nó phải là một dân tộc vui vẻ và hạnh phúc mới đúng với quy luật của tự nhiên.

    Dù sao tôi vẫn tin điều đó sẽ đến, chỉ là sớm hay muộn mà thôi.

    Thắc mắc tí thôi.

    Trả lờiXóa
  49. 75.000 người Anh dọa không đóng tiền điện, khí đốt
    https://bit.ly/3P6QcAN

    Khi giá năng lượng leo thang, nhóm 75.000 người Anh biểu tình bằng cách đe dọa không đóng tiền điện và khí đốt, nhằm gây sức ép với chính phủ.

    Từ ngày 1/10, Scotland và Wales sẽ tăng mức trần giá năng lượng, khoản tiền tối đa mà các nhà cung cấp điện và khí đốt có thể thu từ khách hàng. Chính sách này có thể khiến hóa đơn điện và khí đốt của các hộ gia đình tăng lên mức trung bình 4.060 USD vào tháng 10, so với 1.700 USD cùng kỳ năm ngoái, theo công ty tư vấn Cornwall Insight, có trụ sở tại Anh.

    Nhiều người dự kiến xuống đường biểu tình, song cũng có kế hoạch gây áp lực lên các nhà cung cấp năng lượng và chính phủ bằng cách từ chối thanh toán hóa đơn năng lượng.

    Josina nhận thức được nguy cơ, song cho rằng không trả tiền là lựa chọn duy nhất với cô và hàng triệu người khác. Nữ giáo viên đã xuống đường để phát hàng trăm tờ rơi trong những ngày gần đây, nói rằng đã nhận được những phản hồi "thực sự tích cực".

    "Mọi người đang tức giận và sợ hãi", cô nói. "Chúng tôi làm điều này vì không còn lựa chọn nào khác. Hàng triệu người Anh sẽ rơi vào cảnh nghèo đói trong mùa đông này, và biểu tình là cách duy nhất mà chúng tôi có thể làm".

    Trả lờiXóa
  50. Hungary muốn thay Nga trả phí để Ukraine mở van dầu
    https://bit.ly/3bKkewE

    Công ty MOL của Hungary đang đàm phán để thay Nga trả phí vận chuyển cho Ukraine, nhằm nối lại dòng chảy dầu sang châu Âu.

    Công ty dầu khí MOL của Hungary và nhà vận hành đường ống Transpetrol của Slovakia ngày 9/8 xác nhận nguồn cung dầu Nga trung chuyển qua Ukraine đã bị dừng từ vài ngày trước.

    Transneft, công ty chịu trách nhiệm cung ứng dầu Nga cho Liên minh châu Âu (EU), trước đó thông báo Ukraine dừng trung chuyển dầu Nga cho Hungary, Slovakia và Cộng hòa Czech qua đường ống Druzhba do không nhận được phí dịch vụ tháng 8.

    Transneft cho hay nỗ lực thanh toán phí trung chuyển cho nhà vận hành đường ống của Ukraine không thành công do các lệnh trừng phạt EU áp đặt với Nga. Theo trang tin Origo, MOL đã đề xuất trả phí dịch vụ thay cho Transneft, nhưng chưa nhận được phản hồi từ Ukraine.

    Trả lờiXóa
  51. Anh: Làn sóng đình công tiếp tục kéo dài cùng cơn “bão giá”
    https://bit.ly/3KjCfPr

    Mạng lưới đường sắt của Anh có khả năng gián đoạn hơn nữa khi hàng chục nghìn nhân viên được dự đoán sẽ đình công trong những ngày tới, sau khi chứng kiến cuộc đình công lớn nhất 30 năm qua.

    Người lao động Anh đang tiến hành các cuộc đình công lớn, trong bối cảnh lạm phát ở mức cao nhất hàng chục năm qua đang “ăn mòn” giá trị tiền lương với tốc độ kỷ lục.

    Mạng lưới đường sắt của Anh sẽ đối mặt với khả năng gián đoạn hơn nữa, khi hàng chục nghìn nhân viên được dự đoán sẽ đình công trong những ngày tới, sau khi ngành này trước đó đã chứng kiến cuộc đình công lớn nhất 30 năm qua trong mùa Hè này.

    Hệ thống tàu điện ngầm của London sẽ bị ảnh hưởng bởi cuộc đình công ngày 20/8, trước khi các nhân viên bốc xếp ở cảng Felixstowe, cảng biển lớn nhất nước Anh, cũng sẽ tiến hành đình công 8 ngày kể từ ngày 21/8.

    Nhiều cuộc đình công được lên kế hoạch cho mùa hè này đã được hủy bỏ sau khi các tổ chức công đoàn và phía giới chủ đạt được các thỏa thuận tiền lương vào phút chót.

    Nhưng trong khi các nhân viên tiếp nhiên liệu máy bay và nhân viên mặt đất của hãng hàng không British Airways đã hủy các kế hoạch đình công, thì nhiều ngành khác vẫn giữ ý định của mình.

    Hơn 115.000 nhân viên bưu chính của công ty Royal Mail dự định sẽ đình công bốn ngày từ cuối tháng Tám. Bên cạnh đó, “gã khổng lồ” viễn thông BT sẽ đối mặt với cuộc đình công đầu tiên trong 35 năm qua.

    Ngoài ra, các cuộc đình công của nhân viên kho của Amazon, các luật sư, giáo viên, nhân viên y tế và nhân viên thu gom rác cũng đã hoặc sắp diễn ra.

    Giới phân tích dự đoán làn sóng đình công sẽ còn kéo dài qua mùa hè khi lạm phát tiếp tục gia tăng.

    Số liệu chính thức được công bố ngày 17/8 cho thấy lạm phát tại Anh đã chạm mức cao nhất 40 năm qua, trên 10%, khi giá năng lượng và thực phẩm tăng mạnh đang tác động đến hàng triệu người Anh.

    Ngân hàng trung ương Anh (BoE) dự đoán lạm phát sẽ vượt 13% trong năm nay, từ đó có thể đẩy kinh tế nước này vào một cuộc suy thoái sâu và kéo dài.

    Bà Sharon Graham, người đứng đầu tổ chức công đoàn Unite, cho biết trước sự sụt giảm kỷ lục trong tiền lương thực tế như vậy, các tổ chức công đoàn như Unite cần phải bảo vệ giá trị đồng lương của người lao động, đồng thời phản đối quan điểm của nhiều người, trong đó có Thống đốc BoE rằng tăng tiền lương làm tăng lạm phát./.

    Trả lờiXóa
  52. Châu Âu 'co ro' trước mùa Đông
    https://bit.ly/3CnnskA

    Baoquocte.vn. Người dân châu Âu đang chuẩn bị cho một mùa Đông khó khăn khi không có nguồn cung khí đốt từ Nga.

    Việc cắt giảm nguồn cung đã đẩy giá khí đốt và điện tăng vọt do nhiều nhà máy điện chạy bằng khí đốt. Tháng trước, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), Fatih Birol, nhận định thế giới đang trải qua cuộc khủng hoảng năng lượng thực sự đầu tiên trong lịch sử và tình hình tại châu Âu đặc biệt nguy hiểm khi “lục địa già” trở thành tâm điểm của sự hỗn loạn trên thị trường năng lượng.

    Chuyên gia Matt Oxenford của bộ phận dự báo, phân tích và tư vấn rủi ro (EIU) trực thuộc tập đoàn The Economist (Anh) lưu ý, nếu nguồn cung khí đốt của Nga đến châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 dao động trong khoảng từ 0-20% trong những tháng tới, châu Âu có thể rơi vào suy thoái ở vào mùa Đông 2022-2023.

    Theo ông Oxenford, với cơ sở hạ tầng khí đốt hiện tại, Đức không thể bù đắp lượng khí đốt bị cắt giảm 80% từ Nga nếu không giảm mạnh nhu cầu và nước này có thể rơi vào suy thoái trong mùa Đông. Với vị thế của Đức là một trung tâm của chuỗi cung ứng công nghiệp, tác động có thể lan tỏa khắp châu Âu.

    Trả lờiXóa
  53. Bia khan hiếm, lợn gà dồn đống: Khủng hoảng phân bón làm đình trệ chuỗi thực phẩm châu Âu
    https://bit.ly/3PUBlKb

    " Hóa đơn năng lượng tăng vọt ở châu Âu đang gây ra làn sóng ngừng hoạt động tại các nhà máy phân bón lớn trên khắp châu lục, dẫn đến gián đoạn hoạt động của các nông trại, nhà chế biến thực phẩm, và cả các nhà sản xuất bia."

    Bài hay.

    Trả lờiXóa
  54. Mỹ thu lợi khủng: Mỗi tàu LNG đến châu Âu có thể kiếm được hơn 100 triệu USD
    https://bit.ly/3CQNxc5

    Để chuẩn bị cho mùa đông sắp tới, nhiều nước châu Âu đang đua nhau lấp đầy kho chứa khí đốt.

    Theo trang tin năng lượng IWR của Đức, tính đến ngày 28/8, mức dự trữ khí đốt tự nhiên của các nước thành viên EU là 79,94%, gần với mục tiêu đạt 80% vào ngày 1/11.

    Khi nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga giảm mạnh, châu Âu đang mua thêm khí đốt từ Mỹ bất chấp giá cao, mang lại lợi nhuận chưa từng có cho các nhà cung cấp khí đốt của Mỹ, với mỗi tàu chở LNG đến châu Âu bình quân thu lợi hơn 100 triệu USD.

    Theo dữ liệu do tờ Business Insider tiết lộ, các công ty Mỹ có thể kiếm được hơn 100 triệu USD lợi nhuận trên mỗi chuyến tàu LNG đến châu Âu.

    Chuyên gia năng lượng Laurent Segren nói với phóng viên tờ Business Insider rằng, các doanh nghiệp sẽ chất đầy một con tàu lớn bằng LNG từ Mỹ với giá khoảng 60 triệu USD và mang sang châu Âu, tại đó giá mua tăng vọt lên 275 triệu USD.

    Felix Booth - trưởng bộ phận phân tích LNG tại Vortexa - tin rằng, các doanh nghiệp có thể kiếm được hơn 150 triệu USD cho mỗi đơn hàng vận chuyển năng lượng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. CH Czech: 70.000 người biểu tình chống chính phủ, lực lượng thân Nga bị 'gọi tên'
      https://bit.ly/3Q9DUZ7

      Baoquocte.vn. Cảnh sát CH Czech ngày 3/9 ước tính khoảng 70.000 người tham gia cuộc biểu tình chống chính phủ của Thủ tướng Petr Fiala tại quảng trường trung tâm thủ đô Prague. Thủ tướng Fiala cáo buộc các lực lượng thân Nga chống lại lợi ích của CH Czech đã kêu gọi cuộc biểu tình này.

      Những người tổ chức cuộc biểu tình kêu gọi chính phủ hiện tại của CH Czech từ chức, giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng và khắc phục những thiệt hại.

      Những người biểu tình cũng yêu cầu "giải phóng" ngành công nghiệp trong nước khỏi sự phụ thuộc vào các công ty nước ngoài, trung lập về quân sự, đảm bảo các hợp đồng trực tiếp với các nhà cung cấp khí đốt với giá thấp, đặc biệt là với Nga.

      Ngoài ra, ban tổ chức cuộc biểu tình cho rằng CH Czech cần thay đổi hệ thống phân phối và thanh toán tiền điện để không phải trả tiền cho những người trung gian trên sàn chứng khoán.

      Những người biểu tình mang theo nhiều khẩu hiệu phản đối Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Thỏa thuận Xanh cho châu Âu và thái độ tiêu cực của chính phủ Czech đối với Nga.

      Người phát ngôn lực lượng cảnh sát Prague - Jan Danek cho biết đã triển khai hàng trăm cảnh sát và chuẩn bị các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh.

      Trên trang Twitter, cảnh sát CH Czech thông báo: "Cuộc biểu tình trên quảng trường Wenceslas đang diễn ra trong hòa bình và chúng tôi chưa phải giải quyết bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào cho đến nay. Chúng tôi ước tính số lượng người tham gia lúc 14h30 là khoảng 70.000 người".

      Trong khi đó, một thành viên Ban tổ chức cuộc biểu tình thuộc phong trào "Trikolora" cho biết số lượng người tham gia biểu tình lên tới hơn 100.000 người từ sau 15h theo giờ địa phương.

      Xóa
  55. Mỹ doạ trừng phạt khách hàng mua dầu Nga
    https://bit.ly/3RWglEo

    (PetroTimes) - Bộ Tài chính Mỹ ban hành văn bản hướng dẫn về việc áp trần giá dầu Nga, trong đó cảnh báo, những khách hàng mua khối lượng dầu đáng kể trên mức giá trần hoặc cung cấp thông tin sai lệch có thể trở thành mục tiêu của lệnh trừng phạt.
    ........................................

    Ukraine tuyên bố chỉ cách biên giới Nga 50km, Moscow tuyên bố đáp trả ở Kharkiv
    https://bit.ly/3QEVpR8

    Tướng Valeriy Zaluzhnyi, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine tuyên bố, binh lính nước này đang đẩy mạnh tiến công cả ở phía bắc, phía nam và phía đông vùng Kharkiv.

    "Chúng tôi hiện chỉ còn cách biên giới Nga khoảng 50km", Tướng Zaluzhnyi viết trên kênh Telegram hôm nay (11/9). Theo ông, các lực lượng vũ trang Ukraine đã giành lại quyền kiểm soát hơn 3.000 km2 lãnh thổ kể từ đầu tháng 9 này.

    Trả lờiXóa
  56. Quan chức Hungary nhận định EU là bên thua cuộc trong xung đột Ukraine
    https://bit.ly/3danG4q

    Liên minh châu Âu (EU) đã chịu thiệt hại nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn chính trị trong việc giải quyết xung đột ở Ukraine và có thể bị coi là bên thua cuộc trong cuộc chiến này.

    “Dưới áp lực từ bên ngoài, EU đang hành động ngược lại với các lợi ích kinh tế cơ bản nhất của mình và nên bị coi là bên thua cuộc trong xung đột. Bất kể bên nào trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột đều tuyên bố mình là bên thắng cuộc”, ông Kover nói.

    Chủ tịch Quốc hội Hungary cho biết các cường quốc bên ngoài châu Âu đang cảnh báo các thành viên EU về nguy cơ tổn hại quân sự, thất bại chính trị, mất năng lực kinh tế - năng lượng, mắc nợ tài chính và bất ổn xã hội, nếu Brussels tiếp tục hỗ trợ Kiev đối phó với Moskva..
    ..............................................

    Mỹ có thể hưởng lợi từ sự suy thoái của châu Âu?
    https://bit.ly/3QE42eS

    TPO - Các quan chức Nhà Trắng tin rằng sự suy thoái của Liên minh châu Âu (EU) sẽ ảnh hưởng không đáng kể đến nền kinh tế Mỹ, thậm chí còn có lợi, theo một số chuyên gia được trích dẫn bởi tờ Washington Post.

    Với việc Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất thêm 0,75 điểm vào tuần trước trong bối cảnh giá năng lượng và lạm phát tăng vọt, các trợ lý của Nhà Trắng tin rằng “ngày càng có khả năng sự suy thoái của châu Âu sẽ xảy ra, theo quỹ đạo hiện tại”.

    Tuy nhiên, các quan chức Mỹ (giấu tên) tiết lộ với Washington Post rằng họ không nghĩ một cuộc suy thoái ở châu Âu cũng sẽ dẫn đến một cuộc suy thoái ở Mỹ.

    Theo một thành viên cấp cao của chính quyền Tổng thống Joe Biden, Bộ Tài chính và Hội đồng Cố vấn Kinh tế đã ước tính rằng tác động đối với Mỹ từ làn sóng suy thoái ở châu Âu có thể sẽ ở mức “khiêm tốn và kiểm soát được”.

    Thương mại với châu Âu chỉ chiếm chưa đến 1% tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ, trong khi nước này cũng có đủ lượng khí đốt tự nhiên của riêng mình để giảm thiểu tác động của việc Nga ngừng cung cấp năng lượng cho EU.

    Thậm chí, nền kinh tế Mỹ thực sự có thể được hưởng lợi từ tình huống này, vì nó có khả năng gây giảm nhu cầu năng lượng toàn cầu, giảm bớt áp lực giá cả ở Mỹ

    “Nếu châu Âu rơi vào suy thoái, nhu cầu cho một loạt các loại mặt hàng sẽ suy giảm. Việc đó có thể mang lại tác động tích cực cho chúng ta”, Dean Baker, người đồng sáng lập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, nói với Washington Post.

    Tuy nhiên, nếu Mátxcơva quyết liệt hơn và ngừng bán dầu, khí đốt cho không chỉ EU mà còn cả các thị trường khác để đáp trả việc áp giá trần xuất khẩu năng lượng, thì điều đó “sẽ đe dọa nền kinh tế Mỹ mạnh mẽ hơn”, theo Washington Post.

    “Nền kinh tế sẽ bị đẩy vào suy thoái. Giá xăng sẽ tăng vọt, trở lại mức kỷ lục 5 đô la/gallon gần như chỉ sau một đêm”, Mark Zandi, một nhà kinh tế tại Moody’s Analytics, cảnh báo. “Nền kinh tế không thể chịu được mức giá 5 đô la/gallon, điều đó sẽ là quá sức.”

    Trả lờiXóa
  57. Tin thế giới 13-9: Tên lửa của Blue Origin phát nổ; Nhiều lính Nga rút về biên giới
    https://bit.ly/3xforzW

    TTO - Đại sứ Anh cảm ơn cộng đồng ngoại giao ở Việt Nam; Người dân đến viếng linh cữu Nữ hoàng Anh; Ukraine khẳng định tái chiếm hơn 6.000km2 lãnh thổ ở miền đông và miền nam; Chứng khoán Mỹ tăng điểm... là một số tin thế giới đáng chú ý.

    Trả lờiXóa
  58. 3527. Thư khuyến nghị: VIỆT NAM NÊN HỢP TÁC VỚI MỸ VÀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY Ở CAM RANH
    https://bit.ly/3f43Mss

    Các tổ chức xã hội dân sự ký tên

    1. Lập Quyền Dân: Nhà Nghiên cứu Văn hóa Nguyễn Khắc Mai đại diện

    2. Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự: Tiến sĩ Tin học Nguyễn Quang A đại diện

    3. Ban Vận Động Văn Đoàn Độc Lập: PGS Tiến sĩ Ngữ học Hoàng Dũng đại diện

    4. Bauxite Viet Nam: Giáo sư Vật lý Phạm Xuân Yêm, Paris Pháp & Giáo sư Ngữ văn Nguyễn Huệ Chi đại diện

    5 . Câu lạc bộ Nguyễn Trọng Vĩnh: Giáo sư Nguyễn Đình Cống đại diện

    6. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng: Nhà Hoạt động Xã hội Lê Thân đại diện

    7. Câu lạc bộ Hoàng Quý: Ông Hoàng Đức Kiên, cựu chiến binh, đại diện.

    Cười vỡ bụng với đám có già mà không có khôn.

    Trích: Việc này nhằm tăng cường khả năng phòng thủ, chặn đứng mưu đồ thôn tính bằng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực Hoàng Sa, Trường Sa, song song với những mục tiêu khác về phát triển kinh tế. [ ngưng ]

    Các ngươi nghĩ TQ nó không dám thôn tính đảo sao?
    Các ngươi nghĩ Mỹ sẽ lấy lại đảo cho VN sao?
    Các ngươi Ngu nó vừa vừa thôi.

    Ta nói cho các ngươi biết. Chỉ cần quốc hội đưa việc này ra bàn là TQ nó đánh VN rồi. Nó không có ngu đợi Mỹ vào rồi mới đánh.
    Rồi đến khi chiến tranh các ngươi có ra bảo vệ đất nước không? Hay lại để cho lớp trẻ, còn các ngươi viện cớ già rồi.

    Các ngươi nghĩ Ukraine là cái gì? Nó chỉ là nơi Mỹ Nga đấu nhau thôi. Các ngươi đừng có biến VN thành nơi Mỹ TQ đâu nhau nghe chưa.

    Các ngươi cho Biển Đông là quan trọng à. Biển Đông chỉ VN có hay sao? Các ngươi hãy nhìn Philippin đi, đồng minh của Mỹ đấy, vậy mà Mỹ nó không thèm đưa quân sang Philippin thì các ngươi đã hiểu chưa. Biển Đông chẳng là cái gì cả.

    Trích: Phát triển nhanh và mạnh mẽ, cụ thể về bề rộng cũng như chiều sâu quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ. [ ngưng ]

    VN là cái gì mà đòi " quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ " Các ngươi sang lạy Mỹ xem nó có " quan hệ đối tác toàn diện " không nhé.

    Các ngươi đừng có làm nhục nước Việt nữa. Các ngươi không nói, không ai biết các ngươi Ngu đâu.

    Trả lờiXóa
  59. Châu Âu đang 'đốt' hàng tỷ USD vào cuộc khủng hoảng năng lượng
    https://bit.ly/3qZuiG5

    Baoquocte.vn. Trong nhiều tuần nay, các chính phủ châu Âu gần như đều công bố các biện pháp khẩn cấp để bảo vệ các hộ gia đình và doanh nghiệp khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ cuộc xung đột Nga – Ukraine.

    Tính từ cuối tháng 2/2022 – thời điểm căng thẳng leo thang thành xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, các chính phủ đã chi hàng trăm tỷ Euro thông qua một loạt biện pháp nhằm làm dịu bớt tác động của cuộc khủng hoảng: từ việc giới hạn giá khí đốt và điện đến việc giải cứu các công ty năng lượng đang gặp khó khăn và trợ cấp trực tiếp cho các hộ gia đình.

    Dù vậy, ngân hàng đầu tư Mỹ Goldman Sachs dự báo hóa đơn năng lượng của một gia đình châu Âu điển hình có thể lên tới 500 Euro mỗi tháng vào đầu năm sau, so với 160 Euro vào năm 2021.

    Trả lờiXóa
  60. Serbia cáo buộc phương Tây hai mặt
    https://bit.ly/3C82s0T

    Một số thành viên của Liên hợp quốc (LHQ) ủng hộ Ukraine nhưng lại “vi phạm nghiêm trọng” chủ quyền của Serbia, Tổng thống Serbia tức giận cáo buộc.

    Các nước phương Tây không giải thích được lý do tại sao họ có lập trường khác nhau về vấn đề sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và Serbia khi họ ủng hộ cho Kiev trong cuộc chiến chống lại Nga nhưng lại phê chuẩn nền độc lập của Kosovo, Tổng thống Aleksandar Vucic mới đây đã chỉ trích như vậy.

    Theo Tổng thống Vucic, Serbia “chưa bao giờ đặt chân” lên lãnh thổ của bất kỳ ai nhưng điều này “đã không ngăn được 19 quốc gia giàu nhất NATO tấn công một quốc gia có chủ quyền mà không có bất kỳ quyết định nào từ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc”.

    NATO đã chiếm Kosovo vào năm 1999 sau một chiến dịch đánh bom kéo dài 78 ngày nhằm vào nước từng là Yugoslavia. Tỉnh Kosovo đã tuyên bố độc lập vào năm 2008 với sự hậu thuẫn của phương Tây. Trong khi Mỹ và hầu hết các nước đồng minh thừa nhận nền độc lập của Kosovo thì nhiều nước khác, trong đó có Nga và Trung Quốc, không công nhận.

    Trả lờiXóa
  61. Giá khí đốt “cắt cổ” khiến các nhà máy ở châu Âu bỏ sang Mỹ
    https://bit.ly/3Cdo7Vd

    Lao đao vì giá khí đốt tăng phi mã, các công ty châu Âu sản xuất thép, phân bón và các sản phẩm đầu vào quan trọng khác của nền kinh tế đang dịch chuyển hoạt động sang Mỹ, do bị thu hút bởi giá năng lượng ổn định và sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ...

    Theo tờ Wall Street Journal, trong bối cảnh giá năng lượng biến động chóng mặt và các vấn đề dai dẳng trong chuỗi cung ứng đe doạ châu Âu, đặt khu vực này trước nguy cơ xảy ra điều mà một số chuyên gia kinh tế gọi là “kỷ nguyên phi công nghiệp hoá”, Washington đã công bố một loạt khuyến khích đối với ngành sản xuất và năng lượng xanh.

    Kết quả là một sân chơi với lợi thế ngày càng nghiêng về phía Mỹ - các nhà điều hành doanh nghiệp nhận định - nhất là đối với những công ty rót vốn vào những dự án sản xuất hoá chất, pin và các sản phẩm có hàm lượng năng lượng lớn khác.

    “Chẳng có lý do gì để không chuyển sản xuất tới Mỹ”, CEO Ahmed El-Hoshy của công ty hoá chất OCI NV có trụ sở ở Amsterdam, Hà Lan, phát biểu. Trong tháng 9 này, OCI tuyên bố mở rộng một nhà máy sản xuất ammonia ở Texas.

    Trả lờiXóa
  62. CH Séc: Biểu tình quy mô lớn chống chính phủ và phản đối tư cách thành viên NATO, EU
    https://bit.ly/3fw3yKI

    Cuộc biểu tình diễn ra nhằm phản ứng với cuộc khủng hoảng năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng cao. Những người biểu tình cũng nhằm vào tư cách thành viên EU và NATO của nước này.

    Hàng chục nghìn người đã biểu tình tại thủ đô Praha, Cộng hòa (CH) Séc, ngày 28/9, yêu cầu chính phủ của Thủ tướng Petr Fiala từ chức trong bối cảnh chi phí năng lượng tăng cao, đồng thời kêu gọi xem xét lại mối quan hệ với EU và NATO.

    Cuộc biểu tình diễn ra vào ngày lễ quốc gia của CH Séc với nhóm tổ chức "Nước Séc trên hết" (Czech Republic First!) kêu gọi Chính phủ Séc bảo đảm các hợp đồng khí đốt với Nga, phản đối tư cách thành viên EU và NATO, đồng thời đảm bảo quốc gia ở châu Âu này "trung lập về quân sự".

    Cuộc biểu tình cũng nhằm phản ứng với cuộc khủng hoảng năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng cao - mặc dù có mức trần giá năng lượng mới.

    Michela Marikova, một người biểu tình, nói: “Chúng tôi ở đây vì tình hình trong hai, ba năm qua rất khó khăn. Chúng tôi muốn có mối quan hệ tốt với Nga về khí đốt", giải thích rằng mặc dù không ủng hộ cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng ủng hộ việc duy trì quan hệ thương mại với Moskva.

    Một người biểu tình khác, yêu cầu giấu tên, cho biết "Chúng tôi cảm thấy EU coi thường các ưu tiên của 'các nước nhỏ như CH Séc'". Về phần mình, Pavel Nebel, 53 tuổi, nói: "Chính phủ hiện nay chỉ phục vụ Brussels, sức mạnh của Mỹ và NATO; không quan tâm đến lợi ích của công dân Séc".

    Trả lờiXóa
  63. Doanh nghiệp châu Âu 'đang ở thế nghìn cân treo sợi tóc'
    https://bit.ly/3C1JWG0

    Các doanh nghiệp châu Âu chật vật tìm cách cắt giảm chi phí năng lượng khi mùa đông tới, dù chính phủ đã tung ra chính sách hỗ trợ nhằm làm dịu bớt tác động cuộc khủng hoảng.

    Với chi phí cao và nguồn cung năng lượng eo hẹp, châu Âu đang triển khai các chương trình cứu trợ cùng kế hoạch có thể làm rung chuyển thị trường điện và khí đốt tự nhiên, khi đứng trước nhu cầu tăng cao trong mùa đông năm nay.


    Nói gì thì nói. Nga không ngờ bị Mỹ và châu Âu trừng phạt mạnh như vậy. Nhưng ở chiều ngược lại châu Âu cũng không ngờ lại bị ảnh hưởng lớn như vậy vì những lệnh trừng phạt cùa chính mình.

    Chỉ có Mỹ kẻ chủ mưu lại là kẻ hưởng lợi nhiều nhất.

    Trả lờiXóa
  64. Bộ trưởng Tài chính Pháp: Mỹ trục lợi từ cuộc khủng hoảng năng lượng EU
    https://bit.ly/3CQ9iZ4

    (VTC News) - Bộ trưởng Tài chính Pháp nói Washington bán khí đốt cho các nước EU với giá cao bất thường và cảnh báo về viễn cảnh Mỹ thống trị thị trường năng lượng toàn cầu.

    Theo Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, Washington bán khí đốt cho các nước Liên minh châu Âu (EU) với giá gấp bốn lần so với giá bán tại Mỹ.

    Trả lờiXóa
  65. Pháp sẽ bắt buộc nhân viên TotalEnergies đình công trở lại làm việc
    https://bit.ly/3T1qBfh

    Chính phủ Pháp ngày 13/10 cho biết chính phủ có thể sẽ áp dụng biện pháp bắt buộc các nhân viên ở kho chứa của tập đoàn TotalEnergies trở lại làm việc.

    Cuộc đình công trong 2 tuần qua đã khiến sản lượng xăng dầu của Pháp giảm hơn 60% và cứ 3 trạm xăng thì 1 trạm vẫn đang chật vật về nguồn cung

    Trong tuyên bố ngày 13/10, CGT kêu gọi mở rộng đình công ra toàn bộ lĩnh vực năng lượng.

    Theo nghiệp đoàn trên, ngoài các cuộc đình công hiện nay tại các nhà máy lọc dầu và kho chứa xăng dầu, đình công cũng đã diễn ra tại 5 lò phản ứng hạt nhân của EDF, trong khi cơ sở chứa khí đốt Engie vẫn đang đình công./.

    Trả lờiXóa
  66. Tàu chở LNG “xếp hàng” ngoài khơi trong lúc châu Âu khan hiếm khí đốt
    https://bit.ly/3VEGF8w

    VOV.VN - Hàng chục tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang bị ún ứ ngoài khơi Tây Ban Nha, không thể vào cảng bốc dỡ hàng do các nhà máy tái khí hóa của nước này đều đã hoạt động hết công suất.

    Các nguồn tin cho biết, ngày 17/10, có hơn 35 tàu chở LNG đang lênh đênh ngoài khơi Tây Ban Nha và xung quanh Địa Trung Hải, trong đó chỉ riêng ngoài khơi vịnh Cadiz có ít nhất 8 tàu ​​neo đậu.

    Ông Alex Froley, nhà phân tích LNG tại công ty ICIS, cho biết: “Chúng tôi đã thấy lượng lớn hàng hóa chờ ngoài khơi ở phía Nam Tây Ban Nha hoặc xung quanh Địa Trung Hải cũng như một số hàng hóa đang chờ ngoài khơi Vương quốc Anh”.

    Theo ông Froley, còn một lý do khác dẫn đến tình trạng ùn ứ các tàu chở LNG ở ngoài khơi Tây Ban Nha là giá khí đốt dự sẽ kiến tăng khi mùa đông đến gần và nhu cầu sưởi ấm tăng lên. Do đó, một số tàu chở LNG đang chờ để bán hàng với giá cao hơn có thể bù đắp chi phí trong thời gian chờ đợi.

    Trả lờiXóa
  67. Pháp và Đức tìm ra tiếng nói chung: Sẵn sàng 'trả đũa' thương mại Mỹ
    https://bit.ly/3sDt2cu

    Pháp và Đức muốn đàm phán với Washington về vấn đề "cạnh tranh không lành mạnh" nhưng trong trường hợp cần thiết thì cũng sẵn sàng "trả đũa".

    Họ đồng ý rằng các kế hoạch trợ cấp trong nước gần đây của Mỹ đã bóp méo thị trường khi thuyết phục các doanh nghiệp chuyển hoạt động sản xuất sang thị trường Mỹ. Hai nhà lãnh đạo nước này cũng đồng ý rằng EU không thể tiếp tục đứng nhìn Washington "tung hoành".

    Cụ thể, theo đạo luật giảm lạm phát mới được ban hành, chính phủ Mỹ sẽ cắt giảm thuế và cung cấp các lợi ích năng lượng cho các công ty đầu tư trên đất Mỹ. Mỹ cũng khuyến khích người tiêu dùng “Mua xe Mỹ” khi chọn một chiếc xe điện - một động thái có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành công nghiệp xe hơi lớn như Pháp và Đức.

    Trả lờiXóa
  68. Các công ty dầu khí Mỹ thu lợi 200 tỉ USD kể từ chiến sự Ukraine
    https://bit.ly/3hdzXqn

    Các công ty dầu khí Mỹ đã kiếm được hơn 200 tỉ USD lợi nhuận kể từ khi cuộc chiến Ukraine nổ ra. Ngành công nghiệp vũ khí của Mỹ cũng hưởng lợi nhiều từ cuộc chiến này với doanh thu hơn 82 tỉ USD.

    Tổng hợp số liệu trên web của các công ty xăng dầu niêm yết công khai tại Mỹ trong quý 2 và 3 năm 2022, tờ Financial Times công bố tổng thu nhập của các công ty này đạt 200,24 tỉ USD.

    Trong khi đó, cũng nhờ cuộc chiến kéo dài của Nga ở Ukraine, doanh số bán vũ khí quân sự của Mỹ ở châu Âu đang tăng vọt.

    Khai thác nhu cầu này, ngành công nghiệp vũ khí của Mỹ - nơi sản xuất và xuất khẩu nhiều vũ khí hơn bất kỳ quốc gia nào khác - đã hưởng lợi lớn nhất với doanh số bán hàng đến nay đã đạt trên 82 tỉ USD.

    Trả lờiXóa
  69. ̀Lâu lắm rồi mới quay lại.

    Hôm nay sẽ viết về bí mật của công giáo.

    Tất cả những người theo công giáo khi sang thế giới bên kia sẽ tự chửi mình rằng: Tại sao mình lại ngu vậy cả đời theo công giáo.

    Mọi người tin cũng được không tin cũng không sao, nhưng hãy nhớ những gì tối biết nhé. Bởi khi sang thế giới bên kia chúng ta sẽ cười vỡ bụng vì đám công giáo này.

    À còn vụ giáo hoàng Benedictus XVI từ chức cũng là một bí ẩn. Benedictus XVI ̣đã gây ra họa cho vantican và bị ép phài từ chức. Tai họa này có thể biến vantican trở thành đống ̣đổ nát. Và ở châu Âu chẳng kẻ nào muốn làm giáo hoàng cho nên phài tìm một kẻ không biết gì từ nam Mỹ làm giáo hoàng.

    Mọi người không biết chứ. Bọn vantican giầu kinh khùng. Theo như người ta biết ( ý nói chưa biết hết ) thì chúng có khoảng 30 nghìn tỷ. Một con số khó tin phải không, mà chúng càng ngày càng giầu lên chứ không nghèo đi nhé.

    Vậy mà có cái nhà thờ lâu đời ở Nam Định sắp đổ tát chúng cũng không cho tiền để sửa.

    Không biết được sau bài viết này có thể chúng sẽ cho tiền đấy.
    ...........................

    Lần tới sẽ viết về đạo phật và đực phật, ông ta là người như thế nào nhé.

    Họa trước phúc sau mới gọi là tu.
    Phúc trước họa sau lấy gì mà tu.

    Trả lờiXóa
  70. Trang mới
    https://bit.ly/3XQA9f6

    Trả lờiXóa